Đáp án A
Lời giải chi tiết:
Do tốc độ quay của rô to là: n =125 (vòng /phút) nên áp dụng công thức
Mà tần số điện xoay chiều của Việt Nam là f = 50Hz nên thay vào ta có p = 24 cặp cực từ.
Đáp án A
Lời giải chi tiết:
Do tốc độ quay của rô to là: n =125 (vòng /phút) nên áp dụng công thức
Mà tần số điện xoay chiều của Việt Nam là f = 50Hz nên thay vào ta có p = 24 cặp cực từ.
Một cỗ máy của nhà máy thủy điện Hòa Bình có rôto quay đều với tốc độ 125 vòng/phút. Số cặp cực từ của máy phát điện của tổ máy là
A. 24
B. 48
C. 125
D. 12
Về mặt kĩ thuật, để giảm tốc độ quay của rôto trong máy phát điện xoay chiều, người ta thường dùng rôto có nhiều cặp cực. Rôto của một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực quay với tốc độ 750 vòng/phút. Dòng điện do máy phát ra có tần số 50 Hz. Số cặp cực của rôto là
A. 2.
B. 1.
C. 6.
D. 4.
Hai máy phát điện xoay chiều một pha đang hoạt động bình thường và tạo ra hai suất điện động có cùng tần số f. Rôto của máy thứ nhất có p1 cặp cực quay với tốc độ n1 = 1800 vòng/phút. Rôto của máy thứ hai có p2 =4 cặp cực quay với tốc độ n2. Biết n2 có giá trị trong khoảng từ 12 vòng/giây đến 18 vòng/giây. Giá trị của f là?
A. 48Hz
B. 54Hz
C. 60Hz
D. 50Hz
Hai máy phát điện xoay chiều một pha đang hoạt động bình thường và tạo ra hai suất điện động có cùng tần số f. Rôto của máy thứ nhất có p1 cặp cực và quay với tốc độ n1 = 1800 vòng/phút. Rôto của máy thứ hai có 4 cặp cực và quay với tốc độ n2. Biết n2 có giá trị trong khoảng từ 12 vòng/giây đến 18 vòng/giây. Giá trị của f là
A. 60Hz.
B. 48Hz.
C. 50Hz.
D. 54Hz.
Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1 A. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/ph thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3 A. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là
A. A 3 B. R 3 C. 2 A 3 D. 2 R 3
(Câu 49 đề thi THPT QG năm 2016 – Mã đề M536) Hai máy phát điện xoay chiều một pha đang hoạt động bình thường và tạo ra hai suất điện động có cùng tần số f. Rôto của máy thứ nhất có p1 cặp cực và quay với tốc độ n1 = 1800 vòng/phút. Rôto của máy thứ hai có p2 = 4 cặp cực và quay với tốc độ n2. Biết n2 có giá trị trong khoảng từ 12 vòng/giây đến 18 vòng/giây. Giá trị của f là
A. 54 Hz.
B. 60 Hz.
C. 48 Hz.
D. 50 Hz.
Rôto của một máy phát điện xoay chiều một pha là nam châm có bốn cặp cực (4 cực từ Nam và 4 cực từ Bắc). Khi rôto quay với tốc độ 900 vòng/phút thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là
A. 60 Hz
B. 100 Hz
C. 120 Hz
D. 50 Hz
Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch RLC. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi rôto máy phát quay với tốc độ n (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ điện của mạch là P, hệ số công suất của mạch là 1 / 2 Khi rôto máy phát quay với tốc độ 2n (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ điện của mạch là 4P. Khi rôto máy phát quay với tốc độ 2 n (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ điện của mạch là
A. 8P/3
B. 1,414P
C. 4P
D. 2P
Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1 A. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3 A. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là
A. 2R 3
B. 2R/ 3
C. R 3
D. R/ 3