cho 11.2 gam fe tac dung vừa đủ voi dung dich hcl tạo thành fecl2 và h2. tìm khối lượng fecl2 tạo thành
Câu 1. Hành vi đi xe đạp nào dưới đây vi phạm quy tắc giao thông đường bộ?
A. Đi vào phần đường, làn đường dành cho xe đạp, xe thô sơ và đi về phía bên phải theo chiều đi của mình.
B. Sử dụng ô (dù), điện thoại di động, thiết bị âm thanh khi đang điều khiển phương tiện.
C. Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển xe đạp cần giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ.
D. Tuân thủ tín hiệu đèn giao thông và các hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
Câu 2. Khi đang lên dốc, người ngồi trên xe mô tô có được phép kéo, đẩy theo người đang điều khiển xe đạp không?
A. Chỉ được phép thực hiện khi tất cả đều đội mũ bảo hiểm.
B. Chỉ được phép thực hiện trên đoạn đường vắng.
C. Không được phép thực hiện.
D. Chỉ được phép khi người đi xe đạp đã quá mệt.
Câu 3. Trường hợp nào dưới đây, người lái xe phải giảm tốc độ, chú ý quan sát và chuẩn bị sẵn sàng đối mặt với những tình huống có thể xảy ra để phòng ngừa tai nạn?
A. Khi gặp biển chỉ dẫn trên đường.
B. Khi gặp biển báo nguy hiểm trên đường.
C. Khi gặp biển báo hết mọi lệnh cấm.
D. Khi gặp biển báo hết hạn chế tốc độ tối đa cho phép.
Câu 4. Chọn phương án điền các từ còn thiếu trong nội dung mô tả các bước về “Đội mũ bảo hiểm an toàn” sau đây.
“Chọn mũ bảo hiểm vừa với …, bảo đảm …; mở … sang hai bên, đội mũ vào đầu; chỉnh dây quai mũ hai bên cho sát phía dưới tai; cài … ôm dưới cằm sao cho có thể luồn
… giữa cằm và quai mũ.”
A. kích cỡ đầu – đạt chuẩn – dây quai mũ – khóa quai mũ – hai ngón tay.
B. sở thích – an toàn – dây quai mũ – khóa quai mũ – hai ngón tay.
C. kích cỡ đầu – chắc chắn – khóa quai mũ – dây quai mũ – bàn tay.
D. sở thích – đạt chuẩn – dây quai mũ – khóa quai mũ – bàn tay.
Câu 5. Luật Giao thông đường bộ quy định người điều khiển xe thô sơ, xe cơ giới và xe máy chuyên dùng phải đi như thế nào trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường?
A. Xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường phù hợp không gây cản trở giao thông, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải.
B. Xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên trái.
C. Xe thô sơ đi trên làn đường phù hợp không gây cản trở giao thông, xe cơ giới, xe máy chuyên dung đi trên làn đường bên phải.
D. Xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.
Câu 6. Theo quy định hiện hành, người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy kể cả xe máy điện sẽ bị xử phạt như thế nào?
A. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng.
B. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.
C. Người điều khiển phương tiện bị phạt cảnh cáo.
D. Người điều khiển phương tiện bị phạt cảnh cáo và bị tạm giữ phương tiện 07 ngày.
Câu 7. Khi gặp hiệu lệnh của người điều khiển giao thông dang ngang hai tay hoặc một tay, người tham gia giao thông phải thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Người tham gia giao thông ở phía trước và ở phía sau người điều khiển giao thông phải dừng lại; người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái của người điều khiển giao thông được đi.
B. Người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái người điều khiển giao thông dừng lại; người tham gia giao thông ở phía trước và phía sau người điều khiển giao thông được đi.
C. Người tham gia giao thông ở phía trước, phía sau, bên trái, bên phải của người điều khiển giao thông phải giảm tốc độ và dừng lại trước vạch dừng.
D. Người tham gia giao thông ở phía trước, phía sau, bên trái, bên phải của người điều khiển giao thông phải nhanh chóng tăng tốc và vượt qua điểm giao nhau.
Câu 9. Biển báo nào dưới đây báo hiệu sắp đi đến đoạn đường đôi có dải phân cách cứng ở giữa?
A. Biển 1 B. Biển 2
C. Biển 3 D. Biển 4
Một bình chia độ chứa nước, ban đầu mực nước trong bình ngang với vạch 100cm3.
Thả chìm một quả cầu đặc được làm bằng sắt vào trong bình chia độ thì mực nước trong
bình dâng lên ngang với vạch 180cm3. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. Tính
khối lượng của quả cầu
thua co,cau 16,17 sao phan tra loi lai co cac so tu 1 den 4 a ?
Một vật có khối lượng 1,6 kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 8cm x 9cm x 10cm. Lần lượt đặt ba mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. Hãy tính áp lực v
Câu 2 : Thực hiện các nhịp 13- 17 và cho biết tư thế của 2 chân ở các nhịp 14,15,16 như thế nào .
A . Chân đưa lên
B . Chân đưa ngang
C . Chân thẳng
D . Chân đưa ra sau .
Phần từ
Câu 1. Trên nam châm, chỗ nào hút sắt yếu nhất?
A. Mọi chỗ của thanh nam châm đều hút sắt như nhau.
B. Phần giữa của thanh nam châm.
C.Tại từ cực Nam của thanhnam châm.
D. Tại từ cực Bắc của thanhnam châm.
Câu 2.Tại sao có thể nói Trái Đất cũng là một thanh nam châm?
A. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt.
B. Vì Trái Đất hút mọi vật.
C. Vì Trái Đất hút các thanh nam châm.
D. Vì mỗi cực của một thanh nam châm khi để tự do luôn hướng về 1 cực của Trái Đất.
Câu 3. Nếu bẻ gãy một thanh nam châm thành hai nửa. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Hai nửa sẽ mất đi từ tính.
B. Mỗi nửa sẽ tạo thành 1 nam châm có 1 cực từ.
C. Mỗi nửa sẽ tạo thành 1 nam châm có 2 cực từ khác tên.
D. Mỗi nửa sẽ tạo thành 1 nam châm có 2 cực từ cùng tên. Câu 4.Hiện tại ở một số cửa hàng cây cảnh có bán các chậu cây bay như hình dưới.
Câu 4: Khi biên độ dao động của vật càng nhỏ thì
A. âm phát ra càng to.
B. âm phát ra càng nhỏ.
C. âm phát ra càng cao.
D. âm phát ra rất lớn.
Câu5: Trường hợp nào dưới đây không gây ô nhiễm tiếng ồn?
A. Tiếng còi xe, động cơ của xe phát ra liên tục vào giờ cao điểm.
B. Tiếng học sinh nô đùa trong giờ ra chơi.
C. Tiếng máy móc làm việc phát ra to, kéo dài.
D. Tiếng máy xát thóc, xay ngô… kéo dài.
Câu 6: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây?
A. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn, lớn bằng vật.
B. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật.
C. Ảnh thật, hứng được trên màn chắn, lớn bằng vật.
D. Ảnh thật, hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật.
Câu 7: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành nội dung định luật phản xạ ánh sáng:
- Tia phản xạ nằm trong ...(1)…
- Góc phản xạ …(2)… góc tới.
A. (1) mặt phẳng tới, (2) nhỏ hơn.
B. (1) mặt phẳng tới, (2) bằng.
C. (1) đường pháp tuyến, (2) bằng.
D. (1) đường pháp tuyến, (2) nhỏ hơn
Câu 8: Một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng một khoảng d cho một ảnh S’ cách gương một khoảng d’. So sánh d và d’.
A. d > d’.
B. d = d’.
C. d < d’.
Câu 9: Khi ở vị trí cân bằng, kim nam châm luôn chỉ hướng nào?
A. Đông - Tây.
B. Tây - Bắc.
C. Đông - Nam.
D. Bắc - Nam.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm?
A. Mọi nam châm luôn có hai cực.
B. Có thể có nam châm hai cực và nam châm một cực.
C. Một nam châm có thể có hai cực cùng tên và hai cực khác tên.
D. Cực Bắc của thanh nam châm luôn có từ tính mạnh hơn cực Nam nên kim nam châm luôn chỉ hướng bắc.
Câu 11: Nam châm có thể hút vật nào sau đây?
A. Nhôm.
B. Đồng.
C. Gỗ.
D. Thép.
Câu 12: Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?
A. Khi hai cực Bắc để gần nhau
B. Khi để hai cực khác tên gần nhau.
C. Khi hai cực Nam để gần nhau
Câu 13. Chậu cây có thể bay lơ lửng được do:
A. Lực hút của hai nam châm do hai cực cùng tên ở gần nhau.
B. Lực đẩy của hai nam châm do hai cực cùng tên ở gần nhau.
C. Lực hút của hai nam châm do hai cực khác tên ở gần nhau.
D. Lực đẩycủa hai nam châm do hai cực khác tên ở gần nhau.
Câu 14. Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường?
A. Dùng kim nam châm (có trục quay). B. Dùng Vôn kế.
C. Dùng Ampe kế. D. Dùng thanh nam châm.
Câu 15. Đường sức từ bên ngoài nam châm có hình dạng gì?
A. là các đường thẳng. B. là các đường elip
C. là các đường tròn D. là các đường cong
Câu 16. Chiều của đường sức từ bên ngoài nam châm được quy ước như thế nào? A. là những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam.
B. là những đường cong đi ra từ cực Nam, đi vào cực Bắc.
C. là đường cong kín đi từ cực Bắc tới cực Nam.
D. là đường cong kín đi từ cực Nam tới cực Bắc
Phần trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
Câu 17. Các chất thải sinh ra từ quá trình trao đổi chất được vận chuyển vào
A. máu và cơ quan bài tiết. B. nước mô và mao mạch máu.
C. tế bào, máu và đến cơ quan bài tiết. D. cơ quan bài tiết để thải ra ngoài. Câu Câu 18. Thành phần nào dưới đây là chất thải của hệ hô hấp ?
A. Nước tiểu. B. Mồ hôi. C. Khí ôxi. D. Khí cacbonic.
Câu 19. Nguyên liệu đầu vào của hệ tiêu hoá bao gồm những gì ?
A. Thức ăn, nước, muối khoáng. B. Ôxi, thức ăn, muối khoáng.
C. Vitamin, muối khoáng, nước. D. Nước, thức ăn, ôxi, muối khoáng.
Câu 20. Trong quá trình trao đổi chất ở tế bào, khí cacbonic sẽ theo mạch máu tới bộ phận nào để thải ra ngoài?
A. Phổi. B. Dạ dày. C. Thận. D. Gan.
Câu 21 . Quá trình nào sau đây thuộc trao đổi chất ở sinh vật?
A. Phân giải protein trong tế bào.
B. Bài tiết mồ hôi.
C. Vận chuyển thức ăn từ miệng xuống dạ dày.
D. Lấy carbon dioxide và thải oxygen ở thực vật.
Câu 22. Sự biến đổi nào sau đây là chuyển hóa năng lượng trong cơ thể sinh vật? A. Quang năng → Hóa năng. B. Điện năng → Nhiệt năng.
C. Hóa năng → Nhiệt năng. D. Điện năng → Cơ năng.
Câu 23. Cơ quan chính thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật là
A. rễ cây. B. thân cây. C. lá cây. D. hoa.
Câu 24. Sản phẩm của quang hợp là
A. nước, khí carbon dioxide. B. glucose, khí carbon dioxide.
C. khí oxygen, glucose. D. glucose, nước.
Câu 25. Trong quá trình quang hợp, nước được lấy từ đâu? A. Nước được lá lấy từ đất lên. B. Nước được rễ hút từ đất lên thân và đến lá.
C. Nước được tổng hợp từ quá trình quang hợp.
D. Nước từ không khí hấp thụ vào lá qua các lỗ khí.
Câu 26. Trong quá trình quang hợp, cây xanh chuyển hoá năng lượng ánh sáng mặt trời thành dạng năng lượng nào sau đây?
A. Cơ năng. B. Quang năng. C. Hoá năng. D. Nhiệt năng.
Câu 27. Chức năng chủ yếu của gân lá là gì?
A. Phân chia, làm tăng kích thước của lá. B. Bảo vệ, che chở cho lá.
C. Tổng hợp chất hữu cơ. D. Vận chuyển các chất.
Câu 28.Thân non của cây có màu xanh lục có quang hợp được không? Vì sao? A. Không. Vì thân non chỉ làm nhiệm vụ vận chuyển chất dinh dưỡng.
B. Có. Vì thân non cũng chứa chất diệp lục như lá cây.
C. Có. Vì thân non cũng được cung cấp đầy đủ nước và muối khoáng.
D. Không. Vì quá trình quang hợp chỉ diễn ra ở lá cây.
Câu 29. Trong các phát biểu sau đây về quang hợp, có bao nhiêu phát biểu đúng? I. Chỉ có lá mới có khả năng thực hiện quang hợp.
II. Nước là nguyên liệu của quang hợp, được rễ cây hút từ môi trường bên ngoài vào vận chuyển qua thân lên lá.
III. Không có ánh sáng, cây vẫn quang hợp được. IV. Trong quang hợp, năng lượng được biến đổi từ quang năng thành hóa năng. V. Trong lá cây, lục lạp tập chung nhiều ở tế bào lá.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 30. Ở đa số các loài thực vật, mặt trên của lá có màu xanh đậm hơn mặt dưới của lá vì A. lục lạp tập trung nhiều ở mặt trên của lá.
B. lỗ khí tập trung nhiều ở mặt trên của lá.
C. lục lạp tập trung nhiều ở mặt dưới của lá.
D. lỗ khí tập tập trung nhiều ở mặt dưới của lá
Câu 31. Những yếu tố chủ yếu ngoài môi trường ảnh hưởng đến quang hợp của cây xanh là A. nước, ánh sáng, nhiệt độ.
B. nước, khí cacbon dioxide, nhiệt độ.
C. nước, ánh sáng, khí oxygen, nhiệt độ.
D. nước, ánh sáng, khí cacbon dioxide, nhiệt độ.
Câu 32. Yếu tố khí cacbon dioxide ảnh hưởng đến quang hợp của cây xanh như thế nào?
A. Hiệu quả quang hợp tăng khi nồng độ khí cacbon dioxide tăng và ngược lại.
B. Hiệu quả quang hợp giảm khi nồng độ khí cacbon dioxide tăng và ngược lại.
C. Khi nồng độ khí cacbon dioxide quá cao thì hiệu quả quang hợp càng tăng.
D. Khi nồng độ khí cacbon dioxide quá thấp thì hiệu quả quang hợp càng tăng.
Câu 33. Vì sao ánh sáng quá mạnh sẽ làm hiểu quả quang hợp của cây xanh giảm? A. Cây thừa ánh sáng.
Khử hoàn toàn 19,6g hỗn hợp A gồm CuO và Fe3O4 cần dùng hết 6,72 lít khí CO
(đktc )
a/ Tính % khối lượng từng oxit có trong A.
b/ Cho hỗn hợp kim loại thu được tan hoàn toàn vào dung dịch HCl ( vừa đủ), thu được
dung dịch muối B. Tính khối lượng muối B ( Biết Cu không phản ứng với dung dịch HCl)
Giúp mik nha mn!
Các tỉnh phía Nam nên chiết cành vào thời vụ nào ?
A. Vụ xuân ( tháng 3 – 4)
B. Vụ thu ( tháng 8 – 9)
C. Mùa khô
D. Đầu mùa mưa
gấp giúp em với