Chọn A.
Coi quá trình biến đổi là đẳng tích, ta có:
T2 = p 2 p 1 T1 = 1,084.298 ≈ 323 K = 50oC
Chọn A.
Coi quá trình biến đổi là đẳng tích, ta có:
T2 = p 2 p 1 T1 = 1,084.298 ≈ 323 K = 50oC
Một chiếc lốp ô tô chứa không khí ở 25 o C . Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên, áp suất khí trong lốp tăng lên tới 1,084 lần. Lúc này, nhiệt độ trong lốp xe bằng
A. 50 o C
B. 27 o C
C. 23 o C
D. 30 o C
Một xilanh có pit-tông đóng kín chứa một khối khí ở 30 ° C , 750 mmHg. Nung nóng khối khí đến 200 ° C thì thể tích tăng 1,5 lần. Áp suất khí trong xilanh lúc này xấp xỉ bằng
A. 760 mmHg.
B. 780 mmHg.
C. 800 mmHg.
D. 820 mmHg.
Nếu nung nóng khí trong một bình kín lên thêm 423 ° C thì áp suất khí tăng lên 2,5 lần. Nhiệt độ của khí trong bình là
A. 100 ° C
B. - 173 ° C
C. 9 ° C
D. 282 ° C
Một xilanh chứa 100 c m 3 khí ở áp suất 1 , 5 . 10 5 P a . Pit-tông nén khí trong xilanh xuống còn 75 c m 3 . Coi nhiệt độ không đổi. Áp suất khí trong xilanh lúc này bằng
A. 3 . 10 5 P a
B. 4 . 10 5 P a
C. 5 . 10 5 P a
D. 2 . 10 5 P a
Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ. Khi đèn sáng, nhiệt độ của bóng đèn là 420 ° C , áp suất khí trong bóng đèn bằng áp suất khí quyển p 0 = 1 a t m . Áp suất khí trong bóng chưa phát sáng ở 25 ° C là
A. 0,43 atm.
B. 0,55 atm.
C. 2,32 atm.
D. 0,77 atm.
Một bình thép chứa khí ở nhiệt độ 27 ° C và áp suất 40 atm. Nếu tăng áp suất thêm 10 atm thì nhiệt độ của khí trong bình là
A. 102 ° C
B. 375 ° C
C. 34 ° C
D. 402 ° C
Một xilanh cso pit-tông đóng kín chứa một khối khí ở 30 o C , 750 mmHg. Nung nóng khối khí đến 200 o C thì thể tích tăng 1,5 lần. Áp suất khí trong xilanh lúc này xấp xỉ bằng
A. 760 mmHg
B. 780 mmHg
C. 800 mmHg
D. 820 mmH
Khi đung nóng một bình kín chứa khí để nhiệt độ tăng 1 ° C thì áp suất khí tăng thêm 1 360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí là:
A. 73 ° C
B. 37 ° C
C. 87 ° C
D. 78 ° C
Khi đung nóng một bình kín chứa khí để nhiệt độ tăng 1 thì áp suất khí tăng 1 ° C thêm 1/ 360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí là
A. 73 ° C
B. 37 ° C
C. 87 ° C
D. 78 ° C