Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 12 N, 20 N, 16 N. Nếu bỏ lực 20 N thì hợp lực của hai lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu ?
A. 4 N.
B. 20 N.
C. 28 N.
D. 15 N.
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 4 N, 5 N và 6 N. Nếu bỏ đi lực 6 N thì hợp lực của hai lực còn lại bằng bao nhiêu ?
A. 9N.
B. 1 N.
C. 6N.
D. Không biết vì chưa biết góc giữa hai lực còn lại.
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 4 N, 5 N và 6 N. Nếu bỏ đi lực 6 N thì hợp lực của hai lực còn lại bằng bao nhiêu ?
A. 9 N.
B. 6 N.
C. 1 N.
D. không biết vì chưa biết góc giữa hai lực.
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là F1, F2 = 6 N và F3. Nếu góc hợp bởi giữa hai lực F1 và F3 là 600 thì F3 có thể bằng
A. 6,5 N.
B. 7 N.
C. 7,5 N.
D. 8,6 N.
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là F1, F2 = 6 N và F3. Nếu góc hợp bởi giữa hai lực F1 và F3 là 600 thì F3 có thể bằng
A. 6,5 N.
B. 7 N.
C. 7,5 N.
D. 8,6 N.
Một chất điểm nằm cân bằng dưới tác dụng của ba lực F 1 , F 2 và F 3 có độ lớn lần lượt là 6 N, 8 N và 10 N. Hợp lực của hai lực F 1 v à F 2 có độ lớn là
A.14 N. B.10 N.
C. 2 N. D. Không xác định được.
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là 6 N, 8 N và 11 N. Hỏi góc giữa hai lực có độ lớn 6 N và có độ lớn 8 N gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 800
B. 600
C. 450
D. 900
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của hai lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu ?
A. 4N
B. 20N
C. 28N
D. 15N
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là F1 = 4 3 N, F2 = F3 = 4N. Nếu góc hợp giữa hai vecto lực F2 và F3 là 1300 thì F2 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 9N.
B. 7N
C. 7,5N.
D. 5N.