Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc ω. Cơ năng dao động của chất điểm là:
A. 1/4 mω2A2
B. 5mω2A2.
C. 1/2 mω2A2
D. 1/3 mω2A2.
Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc ω. Cơ năng dao động của chất điểm là:
Một vật có khối lượng m được coi là chất điểm đang dao động điều hòa với tần số góc là ω dọc theo trục Ox. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Khi chất điểm có li độ x thì thế năng của vật là
Chất điểm có khối lượng 50 g tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng biên độ bằng 10 cm và cùng tần số góc 10 rad/s. Cơ năng của dao động tổng hợp bằng 25 mJ. Độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng
A. π/3.
B. 2π/3.
C. π/2.
D. 0.
Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc ω = π rad/s. Gọi x 1 và v 1 lần lượt là li độ và vận tốc của chất điểm tại thời điểm t 1 ; x 2 và v 2 lần lượt là li độ và vận tốc của chất điểm tại thời điểm t 2 = t 1 + T 4 . Biết rằng v 1 x 1 + v 2 x 2 = 2 π rad/s. Tỉ số giữa thế năng và cơ năng của chất điểm tại thời điểm t 1 là
A. 1,8
B. 0,3
C. 2
D. 0,5
Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cần bằng O với tần số góc w, biên độ A. Lấy gốc thế năng tại O. Khi ly độ là x thì thế năng Wt tính bằng biểu thức:
Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ω. Tại thời điểm vật chuyển động qua vị trí có li độ x, khi đó vật có gia tốc là a . Mối quan hệ giữa x, a, ω và A là
Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ω. Tại thời điểm vật chuyển động qua vị trí có li độ x, khi đó vật có gia tốc là a . Mối quan hệ giữa x, a, ω và A là
A. x = - ω 2 A
B. A 2 = x 2 + a 2 ω 4
C. A 2 = x 2 + a ω 2
D. A = - ω 2 x
Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao dộng điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của M và N đều ở trên một đường thẳng vuông góc với Ox và qua gốc tọa độ. Biên độ của M là 6cm, của N là 8cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N là 10cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở thời điểm mà M có động năng bằng 3 lần thế năng, tỉ số động năng của M và động năng của N là:
A. 16 27
B. 9 16
C. 27 16
D. 16 9