Bóng đèn pin chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 0,5A. Nếu cho dòng điện có cường độ 0,48A đèn sáng mạnh nhất. Nếu dòng điện chạy qua đèn có cường độ lớn hơn 0,5A đèn sẽ hỏng ⇒ Đáp án D
Bóng đèn pin chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 0,5A. Nếu cho dòng điện có cường độ 0,48A đèn sáng mạnh nhất. Nếu dòng điện chạy qua đèn có cường độ lớn hơn 0,5A đèn sẽ hỏng ⇒ Đáp án D
Một bóng đèn pin chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 0,5A. Nếu cho dòng điện có cường độ dưới đây chạy qua đèn thì trường hợp nào đèn sáng mạnh nhất?
A. 0,8 A
B. 0,6 A
C. 0,72 A
D. 0,65 A
Một bóng đèn pin chịu được dòng điện có cường độ 1,5A. Nếu cho dòng điện có cường độ chạy qua đèn thì trường hợp nào đèn sáng mạnh nhất? *
1A
1,2A
1,4A
2A
Vật nào dưới đây là vật dẫn điện: *
Một đoạn dây nhựa.
Một thỏi sứ.
Một mảnh gỗ khô.
Một đoạn dây đồng.
Hai mảnh pôliêtilen nhiễm điện cùng loại thì: *
Đẩy nhau.
Hút nhau.
Không đẩy, không hút
Vừa đẩy, vừa hút.
Trường hợp nào sau đây không có hiệu điện thế? *
Giữa hai đầu của một bóng đèn đang sáng.
Giữa hai cực của một pin còn mới để trên bàn.
Giữa hai cực của một ácquy trong mạch kín thắp sáng bóng đèn.
Giữa hai đầu của một bóng đèn khi chưa mắc nó vào mạch điện.
Nếu sơ ý chạm vào dây dẫn điện, có dòng điện đi qua cơ thể sẽ làm cho: *
Tim ngừng đập.
Cơ bị co giật.
Ngạt thở, thần kinh tê liệt.
Cả 3 ý trên đều đúng.
Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, người ta chế tạo các thiết bị dùng trong sinh hoạt hàng ngày như: *
Điện thoại, quạt điện
Mô tơ điện, máy bơm nước.
Máy hút bụi, nam châm điện
Bàn là, nồi cơm điện.
ai help mik nốt mài cuối đc ko
Khi bóng đèn pin sáng bình thường thì dòng điện chạy qua nó cường độ vào khoảng 0,3A. Nên sử dụng ampe kế có giới hạn nào dưới đây là thích hợp nhất để đo cường độ dòng điện này?
A. 0,3A
B. 1,0A
C. 250mA
D. 0,5A
Ampe kế nào dưới đây là phù hợp nhất để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn pin (Cho phép dòng điện có cường độ lớn nhất là 0,35A).
A. Ampe kế có giới hạn đo 1 A.
B. Ampe kế có giới hạn đo 0,5 A
C. Ampe kế có giới hạn đo 100 mA
D. Ampe kế có giới hạn đo 2 A
Đối với một bóng đèn nhất định, nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn này mà giảm dần thì xảy ra điều nào dưới đây?
A. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn giảm dần.
B. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn tăng dần.
C. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn lúc đầu tăng, sau đó giảm dần.
D. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn không thay đổi.
Cho mạch điện có sơ đồ như trên hình 27.8. Cường độ dòng điện chạy qua ba bóng đèn có mối quan hệ nào dưới đây?
A. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ 1 lớn hơn so với dòng điện chạy qua đèn Đ 2 .
B. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ 1 bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ 2 và Đ 3 .
C. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ 2 bằng trung bình cộng của cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ 1 và Đ 3 .
D. Cường độ dòng điện chạy qua ba đèn bằng nhau.
Ampe kế có giới hạn đo là 50mA phù hợp để đo cường độ dòng điện nào dưới đây?
A. Dòng điện đi qua bóng đèn pin có cường độ 0,35A.
B. Dòng điện đi qua đèn điôt phát quang có cường độ là 28mA.
C. Dòng điện đi qua nam châm điện có cường độ là 0,8A.
D. Dòng điện đi qua bóng đèn xe máy có cường độ là 0,50A.
Ampe kế nào dưới đây là phù hợp nhất để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn pin (Cho phép dòng điện có cường độ lớn nhất là 350mA).
A.Ampe kế có GHĐ là 0,4A
B.Ampe kế có GHĐ là 300mA
C.Ampe kế có GHĐ là 40A
D.Ampe kế có GHĐ là 12A
Cho mạch điện có sơ đồ như trên hình 27.6. Câu phát biểu nào dưới đây là đúng đối với hai bóng đèn được mắc trong mạch điện này?
A. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ 1 lớn hơn so với dòng điện chạy qua đèn Đ 2 vì đèn Đ 1 được mắc ở gần cực dương của nguồn điện hơn và do đó dòng điện chạy tới đèn này trước.
B. Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn có thể khác nhau tùy theo loại dây nối tới mỗi cực của nguồn điện là như nhau hay khác nhau.
C. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ 2 lớn hơn so với dòng điện chạy qua đèn Đ 1 vì đèn Đ 2 được mắc ở gần cực âm và đo đó có nhiều electron chạy tới hơn.
D. Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là như nhau.