ổ khóa nặng 100 ml, tụ đổi sang cân hay lạng gì đó nha bạn
ổ khóa nặng 100 ml, tụ đổi sang cân hay lạng gì đó nha bạn
Cho một cành rong đuôi chó vào bình chứa nước. Đổ đầy nước vào một ống nghiệm sau đó úp ngược ống nghiệm vào cành rong đuôi chó sao cho không có bọt khí lọt vào. Để bình nước này ra chỗ có nắng thì sau một thời gian, người ta quan sát thấy hiện tượng gì ?
A. Chất kết tủa màu trắng dần xuất hiện ở đáy ống nghiệm
B. Nước trong bình chuyển dần sang màu hồng nhạt
C. Nước trong ống nghiệm chuyển màu xanh thẫm.
D. Bọt khí nổi lên và khí dần chiếm chỗ nước trong ống nghiệm.
Cho một cành rong đuôi chó vào bình chứa nước. Đổ đầy nước vào một ống nghiệm sau đó úp ngược ống nghiệm vào cành rong đuôi chó sao cho không có bọt khí lọt vào. Để bình nước này ra chỗ có nắng thì sau một thời gian, người ta quan sát thấy hiện tượng gì ?
A. Chất kết tủa màu trắng dần xuất hiện ở đáy ống nghiệm
B. Nước trong bình chuyển dần sang màu hồng nhạt
C. Nước trong ống nghiệm chuyển màu xanh thẫm.
D. Bọt khí nổi lên và khí dần chiếm chỗ nước trong ống nghiệm.
Cho một cành rong đuôi chó vào bình chứa nước. Đổ đầy nước vào một ống nghiệm sau đó úp ngược ống nghiệm vào cành rong đuôi chó sao cho không có bọt khí lọt vào. Để bình nước này ra chỗ có nắng thì sau một thời gian, người ta quan sát thấy hiện tượng gì ?
A. Chất kết tủa màu trắng dần xuất hiện ở đáy ống nghiệm
B. Nước trong bình chuyển dần sang màu hồng nhạt
C. Nước trong ống nghiệm chuyển màu xanh thẫm.
D. Bọt khí nổi lên và khí dần chiếm chỗ nước trong ống nghiệm.
Người ta dừng một bình chia độ ghi tới cm3, chứa 55 cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi hòn đá chìm hẳn vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86 cm3. Hỏi thể tích của hòn đá là bao nhiêu?
BÀI TẬP
Câu 1: Oxygen có tính chất nào sau đây ?
a) Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự sống.
b) Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
c) Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
d) Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
Câu 2: Khi một can xăng do bất cẩn bị bốc cháy thì chọn giải pháp chữa cháy nào dưới đây được cho là phù hợp nhất ?
a) Phun nước.
b) Dùng cát đổ trùm lên.
c) Dùng bình chữa cháy gia đình để phun vào.
d) Dùng chiếc khăn khô đắp vào.
Câu 3: Một số gia đình sử dụng bếp củi để đun nấu hằng ngày. Khi lửa sắp tàn, người ta thêm củi và thỏi gió vào bếp thì ngọn lửa sẽ cháy bùng lên. Em hãy giải thích vì sao người ta lại làm như vậy ?
Câu 4: Bạn Minh tiến hành thí nghiệm tại nhà như sau: bạn Minh bắt 2 con châu chấu có kích cỡ bằng nhau và cho vào 2 bình thủy tinh giống hệt nhau. Bình 1 đậy kín bằng 1 nút cao su, bình 2 bọc đậy bằng 1 miếng vải màn rồi để cả 2 bình như vậy qua đêm.
a) Theo em, không khí từ bên ngoài có thể vào được bình nào ?
b) Theo em, sáng hôm sau thức dậy thì bạn Minh sẽ thấy con châu chấu ở bình nào đã bị chết và con châu chấu ở bình nào vẫn còn sống. Tại sao ?
Câu 5: Khi nào chúng ta cần sử dụng các biện pháp hỗ trợ nhằm cung cấp nguồn oxygen cho hoạt động hô hấp ?
Câu 6: Tại sao trong bể nuôi cá cảnh thường lắp một máy bơm nước nhỏ để bơm nước liên tục đồng thời trồng thêm một số cây thủy sinh ?
Câu 7: Que diêm và thanh củi đều được làm từ gỗ. Khi gió thổi tới thì que diêm đang cháy sẽ bị tắt, còn thanh củi đang cháy trong đóng lửa thì tiếp tục cháy mãnh liệt hơn. Em hãy giải thích vì sao ?
Câu 8: Khi vào bệnh viện thì các em thường thấy bệnh nhân đeo chiếc mặt nạ dưỡng khí. Mặt nạ đó được kết nối với một bình được làm bằng thép rất chắc chắn.
a) Bình bằng thép kia có phải chứa khí oxygen không ?
b) Tại sao trong không khí đã có oxygen rồi mà lại phải dùng thêm bình khí oxygen ? Em hãy giải thích tại sao ?
Bạn Bình kéo một thùng nước từ dưới mương nước lên, lực kéo do Bình tác dụng có*
1 điểm
có phương ngang, chiều từ trái sang phải.
có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
có phương ngang, chiều từ phải sang trái.
có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
Trả lời các câu hỏi sau:
1. Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau thì trường hợp nào chúng hút nhau? Trường hợp nào chúng đẩy nhau?
2. Khi bị đun nóng thì đường có bị biến đổi thành chất khác không?
3. Tại sao khi nhúng chiếc đũa vào cốc nước thì ta thấy đũa như bị gãy ở mặt nước?
4. Đem bình thủy tinh chụp kín cay thì cây có cây có tiếp tục phát triển bình thường được không?
Lớp 6 Môn Khoa học tự nhiên
Câu 30. Cồn 750 có khả năng sát trùng mạnh nhất. Ta có thể pha chế bằng cách. Dùng cốc chia vạch có dung tích 150ml. Rót rượu etylic vào cốc đến vạch 75ml sau đó rót nước vào đến vạch 100ml. Ta được 100ml dung dịch rượu với nước hay cồn 750. Rượu etylic được gọi là gì?
A. Chất tan. B. Dung dịch.
C. Dung môi D. Chất tan hoặc dung môi đều được.
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là phát biểu không đúng?
A. Quan sát gân lá cây ta dùng kính lúp.
B. Quan sát tế bào virus ta dùng kính hiển vi.
C. Để đo thể tích hòn đá bỏ lọt bình chia độ ta cần bình chia độ, bình tràn và bình chứa.
D. Để lấy một lượng chất lỏng ta dùng ống hút nhỏ giọt.