ChipchiP

Một bình thông nhau có ba nhánh đựng nước ; người ta đổ vào nhánh (1) cột thuỷ
ngân có độ cao h ( có tấm màng rất mỏng ngăn không cho TN chìm vào nước ) và đổ
vào nhánh (2) cột dầu có độ cao bằng 2,5.h .
a/ Mực chất lỏng trong nhánh nào cao nhất ? Thấp nhất ? Giải thích ?
b/ Tính độ chênh lệch ( tính từ mặt thoáng ) của mực chất lỏng ở mỗi nhánh theo h ?
c/ Cho dHg = 136000 N/m2 , dH2O = 10000 N/m2 , ddầu = 8000 N/m2 và h = 8 cm. Hãy
tính độ chênh lệch mực nước ở nhánh (2) và nhánh (3) ?

Bellion
4 tháng 9 2020 lúc 15:45

            Bài làm :

a) Ta có :
dHg = 136000 Pa > dH2O = 10000 Pa > ddầu = 8000 Pa =>hHg < hH2O < hdầu

Giải thích : Vì áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao và trọng lượng riêng của chất lỏng mà trong bình thông nhau áp suất chất lỏng gây ra ở các nhánh luôn bằng nhau

b) Ta có hình vẽ :

M N E .... .... .... .... xxx h' h'' (1) (2) (3)

Xét tại các điểm M , N , E trong hình vẽ, ta có :

 PM = h . d1 (1) PN = 2,5h . d2 + h’. d3 (2) PE = h”. d3 (3) .

Trong đó d1; d2 ; d3 lần lượt là trọng lượng riêng của thủy ngân , dầu và nước. Độ cao h’ và h” như hình vẽ .
+ Ta có :

PM = PE <=>h"=h.d1/d3 =>h1,3 = h" - h = h.d1/d3 - hPM=PN => h1,2 = (2,5h+h') - h = (h.d1-2,5h.d2-h.d3)/d3

=>h2,3 = (2,5h+h')-h"

c) Đọ chênh lệch mực nước là : h"-h'

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
sOKn0340
Xem chi tiết
Trần Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đoàn Tuấn Anh
Xem chi tiết
banhbaoxoai
Xem chi tiết
banhbaoxoai
Xem chi tiết
Ngụy Anh
Xem chi tiết
Bùi Quỳnh Anh
Xem chi tiết
hoang dung
Xem chi tiết