Đối tượng nghiên cứu của Thomas Hunt Morgan (1866 – 1945) sử dụng để tìm ra quy luật di truyền liên kết gen, hoán vị gen là ?
A. Cây rau mác
B. Cây đậu Hà Lan
C. Thỏ
D. Ruồi giấm
Trong quá trình nghiên cứu để phát hiện ra các quy luật di truyền, menđen đã sử dụng đối tượng nào sau đây để nghiên cứu di truyền
A. Ruồi giấm
B. Đậu Hà Lan
C. Cây hoa phấn
D. Cỏ thi
Đối tượng chủ yếu được Moocgan sử dụng trong nghiên cứu di truyền để phát hiện ra quy luật di truyền liên kết gen, hoán vị gen và di truyền liên kết với giới tính là
A. bí ngô
B. cà chua
C. đậu Hà Lan
D. ruồi giấm
Đối tượng chủ yếu được Menđen sử dụng trong nghiên cứu di truyền để phát hiện ra quy luật di truyền phân ly và phân ly độc lập là
A. ruồi giấm.
B. bí ngô.
C. đậu Hà Lan.
D. cà chua.
Đối tượng chủ yếu được Menđen sử dụng trong nghiên cứu di truyền để phát hiện ra quy luật di truyền phân ly và phân ly độc lập là
A. ruồi giấm.
B. bí ngô.
C. đậu Hà Lan.
D. cà chua.
Câu 1: Ở các loài sinh vật nhân thực, hiện tượng các alen thuộc các lôcut gen khác nhau cùng quy định một tính trạng được gọi là:
A. Tương tác gen.
B. Hoán vị gen
C. Tác động đa hiệu của gen.
D. Liên kết gen.
Câu 2: Morgan đã nghiên cứu đối tượng nào mà phát hiện ra quy luật di truyền liên kết:
A. Đậu Hà Lan
B.Chuột bạch
C. Thỏ
D.Ruồi giấm
Phép lai nào sau đây giúp Morgan phát hiện ra hiện tượng di truyền liên kết gen hoàn toàn?
A. Lai phân tích ruồi giấm cái F1.
B. Lai phân tích ruồi giấm đực F1.
C. Lai thuận nghịch.
D. Lai gần.
Phép lai nào sau đây giúp Morgan phát hiện ra hiện tượng di truyền liên kết gen hoàn toàn?
A. Lai phân tích ruồi giấm cái F1.
B. Lai phân tích ruồi giấm đực F1.
C. Lai thuận nghịch.
D. Lai gần.
Đối tượng trong nghiên cứu di truyền của Morgan là:
A. Đậu Hà Lan
B. Ruồi giấm
C. Thỏ
D. Chuột bạch