Đáp án D
Ta có, momen của lực: M=Fd=5,5.2=11N.m
Đáp án D
Ta có, momen của lực: M=Fd=5,5.2=11N.m
Một lực có phương vuông góc với trục quay của vật rắn và có độ lớn là 5,5 N. Biết khoảng cách từ giá của lực tới trục quay là 2 m. Mômen lực của một lực đối với trục quay là
A. 10 N
B. 10Nm
C. 11N
D. 11 Nm
Gọi là lực tác dụng lên vật rắn có trục quay O, d là cánh tay đòn của lực đối với trục quay O. Mômen của lực là:
A. M = Fd
B. M = F → d
C. M = F d
D. M = F → d
Gọi F → là lực tác dụng lên vật rắn có trục quay O, d là cánh tay đòn của lực đối với trục quay O. Mômen của lực là:
A. M = Fd
B. M = F → d
C. M = F d
D. M = F → d
Gọi F → là lực tác dụng lên vật rắn có trục quay O, d là cánh tay đòn của lực đối với trục quay O. Mômen của lực là:
A. M = Fd
B. M = F → d
C. M = d F
D. M = F → d
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 30 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 30 cm. Mômen của ngẫu lực là
A. 900 N.m
B. 90 N.m
C. 9 N.m
D. 0,9 N.m
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Mômen của ngẫu lực là
A. 100Nm
B. 2,0 Nm
C. 0,5 Nm
D. 1,0 Nm
Để có mômen của một vật có trục quay cố định là 10 Nm thì cần phải tác dụng vào vật một lực bằng bao nhiêu? Biết khoảng cách từ giá của lực đến tâm quay là 20cm
A. 0,5 N
B. 50 N
C. 200 N
D. 20 N
Một ngẫu lực gồm hai lực F → 1 và F → 2 có độ lớn, cánh tay đòn là d. Mômen của ngẫu lực này là
A. F 1 − F 2 d
B. 2Fd
C. Fd
D. 0,5Fd
Để có mômen của một vật có trục quay cổ định là 10 Nm thì cần phải tác dụng vào vật một lực bằng bao nhiêu? Biết khoảng cách từ giá của lực đến tâm quay là 20 cm
A. 0.5N
B. 50 N
C. 200 N
D. 20 N