Đáp án C
Mối quan hệ về dinh dưỡng đảm bảo tính gắn bó giữa các loài trong quần xã sinh vật.
Đáp án C
Mối quan hệ về dinh dưỡng đảm bảo tính gắn bó giữa các loài trong quần xã sinh vật.
Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật, xét các phát biểu sau đây:
I. Mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi là động lực thúc đẩy quần thể con mồi tiến hóa nhưng không thúc đẩy sự tiến hóa của quần thể vật ăn thịt
II. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn giống nhau và sống trong cùng một sinh cảnh sẽ xảy ra sự cạnh tranh khác loài
III. Ở mối quan hệ kí sinh – vật chủ, vật kí sinh thường phụ thuộc nguồn dinh dưỡng từ vật chủ
IV. Quan hệ cạnh tranh khác loài là một trong những động lực thúc đẩy quá trình tiến hóa
Có bao nhiêu kết luận đúng
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật, xét các phát biểu sau đây:
I. Mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi là động lực thúc đẩy quần thể con mồi tiến hóa nhưng không thúc đẩy sự tiến hóa của quần thể vật ăn thịt.
II. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn giống nhau và cùng chung sống trong một sinh cảnh sẽ xảy ra sự cạnh tranh khác loài.
III. Ở mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ, vật kí sinh thường phụ thuộc nguồn dinh dưỡng từ vật chủ.
IV. Quan hệ cạnh tranh khác loài là một trong những động lực thúc đẩy chủ yếu quá trình tiến hóa.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Quan sát một tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được những thông tin nào sau đây?
a) Các loài trong chuỗi và lưới thức ăn.
b) Năng suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.
c) Mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.
d) Quan hệ giữa các loài trong quần xã.
Khi nói về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã, có bao nhiêu nhận định dưới đây là đúng?
1. Trong mối quan hệ hỗ trợ, ít nhất có một loài được hưởng lợi.
2. Trong mối quan hệ đối kháng, ít nhất có một loài bị hại.
3. Tất cả các loài trong quần xã đều có mối liên hệ qua lại mật thiết với nhau.
4. Mối quan hệ cạnh tranh khác loài được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hoá.
A. 5.
B. 2.
C.4.
D. 3.
Giả sử lưới thức ăn của một quần xã sinh vật gồm các loài A, B, C, D, E, G, H. Trong đó A là sinh vật sản xuất, các loài còn lại là sinh vật tiêu thụ. Các loài sinh vật trong quần xã có mối quan hệ dinh dưỡng thể hiện trong sơ đồ sau
Có bao nhiêu nhận xét đúng khi nói về lưới thức ăn trên?
I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 5 bậc dinh dưỡng.
II. Trong lưới thức ăn có 8 chuỗi thức ăn.
III. Khi kích thước quần thể loài E bị giảm thì số lượng cá thể của loài B và D tăng.
IV. Khi loài A bị nhiễm độc thì loài H có khả năng bị nhiễm độc nặng nhất
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Giả sử lưới thức ăn của một quần xã sinh vật gồm các loài A, B, C, D, E, G, H. Trong đó A là sinh vật sản xuất, các loài còn lại là sinh vật tiêu thụ. Các loài sinh vật trong quần xã có mối quan hệ dinh dưỡng thể hiện trong sơ đồ sau
Có bao nhiêu nhận xét đúng khi nói về lưới thức ăn trên?
1. Chuỗi thức ăn dài nhất có 5 bậc dinh dưỡng.
2. Trong lưới thức ăn có 8 chuỗi thức ăn.
3. Khi kích thước quần thể loài E bị giảm thì số lượng cá thể của loài B và D tăng.
4. Khi loài A bị nhiễm độc thì loài H có khả năng bị nhiễm độc nặng nhất.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Giả sử lưới thức ăn của một quần xã sinh vật gồm các loài A, B, C, D, E, G, H. Trong đó A là sinh vật sản xuất, các loài còn lại là sinh vật tiêu thụ. Các loài sinh vật trong quần xã có mối quan hệ dinh dưỡng thể hiện trong sơ đồ sau
Có bao nhiêu nhận xét đúng khi nói về lưới thức ăn trên?
1. Chuỗi thức ăn dài nhất có 5 bậc dinh dưỡng.
2. Trong lưới thức ăn có 8 chuỗi thức ăn.
3. Khi kích thước quần thể loài E bị giảm thì số lượng cá thể của loài B và D tăng.
4. Khi loài A bị nhiễm độc thì loài H có khả năng bị nhiễm độc nặng nhất.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau đây về quần thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể.
(2) Trong quần thể, các cá thể luôn gắn bó chặt chẽ với nhau thông qua các mối quan hệ hỗ trợ hoặc cạnh tranh.
(3) Quần thể gồm các cá thể cùng loài phân bố ở các nơi xa nhau.
(4) Tập hợp các cá thể dùng loài hợp thành quần thể sinh vật
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về mối quan hệ cạnh tranh cùng loài giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Trong cùng một quần thể, sự cạnh tranh diễn ra thường xuyên giữa các cá thể để cạnh tranh về thức ăn, nơi sinh sản.
II. Sự cạnh tranh xảy ra gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.
III. Cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của các cá thể trong quần thể.
IV. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4