Đáp án là A
Cường độ hô hấp tỷ lệ thuận với hàm lượng nước của cơ thể. Hàm lượng nước trong cơ quan hô hấp càng cao thì cường độ hô hấp càng cao và ngược lại
Đáp án là A
Cường độ hô hấp tỷ lệ thuận với hàm lượng nước của cơ thể. Hàm lượng nước trong cơ quan hô hấp càng cao thì cường độ hô hấp càng cao và ngược lại
Khi đề cập đến mối liên quan giữa nước và quá trình hô hấp. Có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
1. Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước của cơ thể, cơ quan hô hấp.
2. Nước là dung môi, là môi trường để các phản ứng hóa học xảy ra nên là nhân tố liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp.
3. Trong cơ quan hô hấp, nước càng ít làm nhiệt độ cao, thúc đẩy cường độ hô hấp càng mạnh.
4. Nước tham gia trực tiếp vào quá trình oxi hóa nguyên liệu hô hấp.
Phương án đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Khi đề cập đến mối liên quan giữa nước và quá trình hô hấp. Có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
1. Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước của cơ thể, cơ quan hô hấp.
2. Nước là dung môi, là môi trường để các phản ứng hóa học xảy ra nên là nhân tố liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp.
3. Trong cơ quan hô hấp, nước càng ít làm nhiệt độ cao, thúc đẩy cường độ hô hấp càng mạnh.
4. Nước tham gia trực tiếp vào quá trình oxi hóa nguyên liệu hô hấp.
Phương án đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Ở thực vật, khi đề cập đến mối quan hệ giữa nước với quá trình hô hấp, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước của cơ quan hô hấp.
II. Nước là dung môi, môi trường để các phản ứng hóa học xảy ra nên là nhân tố liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp.
III. Trong cơ quan hô hấp nước càng ít, nhiệt độ càng cao thúc đẩy cường độ hô hấp càng mạnh.
IV. Nước tham gia trực tiếp vào quá trình oxi hóa nguyên liệu hô hấp
A. 1
B. 2.
C. 4.
D. 3
Khi nói về hoạt động của tim và hệ mạch, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tim co dãn tự động theo chu kì là do có hệ dẫn truyền tim
II. Vận tốc máu trong hệ mạch tỉ lệ thuận với tổng tiết diện của mạch
III. Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể
IV. Huyết áp tâm thu ứng với lúc tim giãn, huyết áp tâm trương ứng với lúc tim co
V. Huyết áp giảm dần từ động mạch →tĩnh mạch →mao mạch
VI. Huyết áp phụ thuộc nhiều yếu tố như: khối lượng máu ; độ quánh của máu ; độ đàn hồi của mạch máu ...
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Khi nói về hoạt động của tim và hệ mạch, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tim co dãn tự động theo chu kì là do có hệ dẫn truyền tim
II. Vận tốc máu trong hệ mạch tỉ lệ thuận với tổng tiết diện của mạch
III. Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể
IV. Huyết áp tâm thu ứng với lúc tim giãn, huyết áp tâm trương ứng với lúc tim co
V. Huyết áp giảm dần từ động mạch →tĩnh mạch →mao mạch
VI. Huyết áp phụ thuộc nhiều yếu tố như: khối lượng máu ; độ quánh của máu ; độ đàn hồi của mạch máu ..
Khi nói đến tổng tiết diện các đoạn mạch, vận tốc máu và áp lực máu ở hệ tuần hoàn kín. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Khi tâm thất co sẽ đẩy máu vào động mạch.
II. Máu về tim (về tâm nhĩ) là máu tĩnh mạch.
III. Vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tiết diện các đoạn mạch.
IV. Áp lực máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện các đoạn mạch.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các phát biểu sau có bao nhiều phát biểu sai khi giải thích về sự biến đổi tiết diện mạch và vận tốc máu trong hệ mạch?
(1) Vận tốc máu tỉ lệ thuận với tổng tiết diện của mạch.
(2) Vận tốc máu tỉ lệ thuận với chênh lệch huyết áp giữa 2 đầu đoạn mạch.
(3) Hệ mao mạch có tổng tiết diện lớn nhất nên vận tốc máu chậm nhất.
(4) Trong hệ thống động mạch: tổng tiết diện mạch giảm dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch.
(5) Trong hệ thống tĩnh mạch: tổng tiết diện tăng dần từ mao mạch về tĩnh mạch chủ.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Nội dung nào sau đây là sai?
I. Ở hầu hết động vật, nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể
II. Càng xa tim huyết áp càng tăng, tốc độ máu chảy càng lớn
III. Tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm
IV. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, cực tiểu lúc tim dãn
A. I, II
B. III, IV
C. II
D. I
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai khi nói về đặc điểm của giun đất thích ứng với sự trao đổi khí?
I. Các ống dẫn khí phân nhánh nhỏ dần.
II. Da luôn ẩm giúp các khí dễ dàng khuếch tán qua.
III. Dưới da có nhiều mao mạch và có sắc tố hô hấp.
IV. Tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (S/V) lớn.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4