Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn r =2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10 - 6 N.
a) Tìm độ lớn mỗi điện tích.
b) Tìm khoảng cách r' giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là F ' = 5 . 10 - 6 N.
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn r = 4 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10 - 5 N.
a) Tìm độ lớn mỗi điện tích.
b) Tìm khoảng cách r ' giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là F ' = 2 , 5 . 10 - 6 N.
Hai điện tích điểm, đặt trong chân không, cách nhau 10 cm. Lực đẩy giữa chúng là F. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó là 3F thì phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai điện tích đó bao nhiêu lần?
A. Tăng 3 lần
B. Giảm 3 lần
C. Giảm 3 lần
D. Tăng 3 lần
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6. 10 - 4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là:
A. q 1 = q 2 = 2 , 67 . 10 - 9 (μC).
B. q 1 = q 2 = 2 , 67 . 10 - 7 (μC).
C. q 1 = q 2 = 2 , 67 . 10 - 9 (C).
D. q 1 = q 2 = 2 , 67 . 10 - 7 (C).
Hạt prôtôn chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 5,0 cm trong từ trường đều có cảm ứng từ 1. 10 - 2 T. Prôtôn có điện tích e = l,6. 10 - 19 C và khối lượng m =1,672. 10 - 27 kg. Xác định : Vận tốc của prôtôn chuyển động trong từ trường.
Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau 1 khoảng 30cm có lực lượng tác tĩnh giữa chúng là F .nếu nhúng chúng trong dầu có hằn số điện môi là 2,25 để lực tương tác giữa vẫn là F thì khoảng cách giữa các điện tích là bao nhiêu?
Mỗi proton có khối lượng 1 , 67 . 10 - 27 kg, điện tích 1 , 6 . 10 - 19 . Biết hằng số hấp dẫn G = 6 , 67 . 10 - 11 N m 2 / k g 2 . Lực đẫy tĩnh điện giữa hai proton lớn hơn lực hấp dẫn giữa chúng bao nhiêu lần?
A. 1,24.1036
B. 1,25.1026
C. 2.1036
D. 1,5.1026
Hạt prôtôn chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 5,0 cm trong từ trường đều có cảm ứng từ 1. 10 - 2 T. Prôtôn có điện tích e = l,6. 10 - 19 C và khối lượng m =1,672. 10 - 27 kg. Xác định : Chu kì chuyển động của prôtôn trên quỹ đạo tròn.
Hai quả cầu có cùng kích thước và cùng khối lượng, tích các điện lượng q1 = 4.10-11 C, q2 = 10-11 C đặt trong
không khí, cách nhau một khoảng lớn hơn bán kính của chúng rất nhiều. Nếu lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn
bằng lực đẩy tĩnh điện thì khối lượng của mỗi quả cầu bằng
A. ≈ 0,23 kg.
B. ≈ 0,46 kg.
C. ≈ 2,3 kg.
D. ≈ 4,6 kg.