Mọi người, mọi vật trong bài đều bận và cùng góp ích cho đời.
Mọi người, mọi vật trong bài đều bận và cùng góp ích cho đời.
Mọi vật trong nhà có điểm gì giống nhau ?
A. Tất cả trò chuyện nhẹ nhàng để bà ngủ
B. Tất cả ngủ thiếp đi theo bà
C. Tất cả lặng yên để cho bà ngủ
II. Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm)
Đọc thầm bài thơ “Bận” (Sách Tiếng Việt Ba trang 59 - 60) và trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
(0,5 điểm) Mọi người xung quanh bé bận những gì ?
A. Cấy lúa
B. Đánh thù
C. Thổi nấu và hát ru
D. Cả A, B, C
Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì ?
II. Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm)
Đọc thầm bài thơ “Bận” (Sách Tiếng Việt Ba trang 59 - 60) và trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
(0,5 điểm) Vì sao mọi người, mọi vật bận rộn nhưng vẫn vui ?
A. Vì mọi người, mọi vật thích làm việc.
B. Vì làm việc tốt, người và vật thấy khoẻ ra.
C. Vì việc tốt đem lại lợi ích cho cuộc đời nên người và vật dù bận làm việc tốt vẫn thấy vui.
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Bận
Trời thu bận xanh
Sông Hồng bận chảy
Cái xe bận chạy
Lịch bận tính ngày
Con chim bận bay
Cái hoa bận đỏ
Cờ bận vẫy gió
Chữ bận thành thơ
Hạt bận vào mùa
Than bận làm lửa.
Cô bận cấy lúa
Chú bận đánh thù
Mẹ bận hát ru
Bà bận thổi nấu.
Còn con bận bú
Bận ngủ bạn chơi
Bận tập khóc cười
Bận nhìn ánh sáng.
Mọi người đều bận
Nên đời rộn vui
Con vừa ra đời
Biết chăng điều đó
Mà đem vui nhỏ
Góp vào đòi chung.
- Sông Hồng : Sông lớn nhất miền Bắc, chảy qua Hà Nội.
- Vào mùa : bước vào thời gian gieo hạt, cấy lúa hoặc gặt hái
- Đánh thù : đánh giặc, bảo vệ đất nước.
Mọi người và mọi vật trong bài thơ bận làm việc gì ?
A. Họ đều bận hoạt động và làm việc góp sức nhỏ để làm cho cuộc đời thêm vui
B. Họ đều bận kiếm sống
C. Họ đang bận vui chơi
Viết đoạn văn (5 -6 câu) Trong giờ Đạo đức, thầy giáodân phố nơi em ở và công việc bác làm.
Gợi ý:
- Bác tổ trưởng tổ dân phố tên là gì?
- Nêu một số đặc điểm về hình dáng, tính tình của bác.
- Bác đã làm những công việc gì? Những công việc đó đem lại lợi ích và niềm vui gì cho mọi người?
- Tình cảm của em và mọi người nơi em ở với bác như thế nào?
Đọc khổ thơ sau :
Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu bé tre bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò áo trắng
Khiêng nắng
Qua sông
Cô gió chăn mây trên đồng
Bác mặt trời đạp xe qua mặt núi
Cách gọi và tả sự vật, con vật có gì hay ? Đánh dấu X vào ô trước những câu trả lời thích hợp.
Thể hiện được tình cảm thân thiết của tác giả với sự vật, con vật.
Làm cho sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu.
Làm cho các sự vật và con vật trở nên khác nhau.
Làm cho bài thơ có vần, khác với bài văn xuôi.
Đố mọi người có vật gì mà có thể giúp chúng ta nhìn thẳng qua tường dễ dàng ?
Đố mọi người có 1 cái mà lúc lên , lúc xuống nhưng nó không bao giờ chuyển động hay nhúc nhích đi đâu được ?
Đố mọi người có cái gì mà khi bạn gọi nó không bao giờ xuất hiện dù có đánh chết ?
Đố mọi người cây gì càng để lâu thì càng thấp ?
Trên thế giới có rất nhiều ngôn ngữ , vậy đố mọi người ngôn ngữ nào không phát ra âm thanh được ?
Đố mọi người cái gì của bạn nhưng toàn người khác dùng
Hãy chứng minh 4 : 3 = 2
Bài 2: Dựa theo truyện Nâng niu từng hạt giống, trả lời câu hỏi:
1. Câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống
Nhà khoa học Lương Định Của đã lai tạo cho nước ta được rất nhiều giống lúa mới.
Năm ấy, mùa đông vô cùng giá rét. Một người bạn nước ngoài của ông gửi về cho ông mười hạt thóc quý. Ông không muốn những hạt giống quý nảy mầm rồi chết vì giá rét. Ông liền chia mười hạt giống thành hai phần. Năm hạt, ông gieo trong phòng thí nghiệm. Năm hạt còn lại ông ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối tối khi đi ngủ ông ủ năm hạt thóc vào trong người rồi trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm hạt thóc nảy mầm.
Sau đợt rét kéo dài, chỉ có năm hạt thóc ông Của ủ trong người là giữ được mầm xanh.
2. Trả lời câu hỏi:
a. Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
...................................................................................
b. Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống?
................................................................................................
c. Ông đã làm gì để bảo vệ giống lúa?
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Xin mọi người hãy trả lời câu hỏi này. Tạm biệt mọi người!!!