Lời giải:
Đây là hình thức phân mảnh, hình thức này có ở bọt biển.
Ruột khoang có hình thức nảy chồi, chân khớp, thằn lằn sinh sản hữu tính hoặc vô tính nhưng không phải phân mảnh
Đáp án cần chọn là: C
Lời giải:
Đây là hình thức phân mảnh, hình thức này có ở bọt biển.
Ruột khoang có hình thức nảy chồi, chân khớp, thằn lằn sinh sản hữu tính hoặc vô tính nhưng không phải phân mảnh
Đáp án cần chọn là: C
Khi nói về sinh sản vô tính ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Sinh sản bằng cách phân đôi có ở động vật đơn bào và giun dẹp.
(2) Sinh sản bằng cách nảy chồi có ở bọt biển và ruột khoang.
(3) Sinh sản bằng phân mảnh có ở bọt biển và giun dẹp.
(4) Trinh sinh là hình thức sinh sản chỉ có ở những loài sinh sản vô tính.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Xét các phát biểu sau:
⦁ các hình thức sinh sản vô tính ở động vật là: phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, trinh sinh
⦁ trinh sinh là hiện tượng các trứng không qua thụ tinh phát triển thành các cơ thể mới có bộ NST lưỡng bội
⦁ một trong những ưu điểm của sinh sản vô tính là tạo ra các cá thể mới rất đa dạng về mặt di truyền
⦁ chúng ta chưa thể tạo ra được cá thể mới từ tế bào hoặc mơ của động vật có tổ chức cao vì do tính biệt hóa cao của tế bào động vật có tổ chức cao
⦁ trinh sinh là hình thức sinh sản thường gặp ở loài chân đốt
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
- Cho ví dụ về loài động vật có sinh sản hữu tính.
- Điền dấu X cho câu đúng về khái niệm sinh sản hữu tính ở động vật:
A – Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, các cá thể mới rất giống nhau và thích nghi với môi trường sống.
B – Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản có sự kết hợp của các giao tử lưỡng bội để tạo ra các cá thể mới thích nghi với môi trường sống.
C – Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đơn bội đực và giao tử đơn bội cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cá thể mới.
D – Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra các cá thể mới qua hợp nhất của hai loại giao tử của bố và mẹ nên con cái rất giống với bố mẹ.
Dựa trên hình vẽ mô tả hệ tuần hoàn của động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Hình vẽ mô tả sơ đồ hệ tuần hoàn hở ở động vật thân mềm, chân khớp.
(2) Chú thích (I) là tim, là nơi bơm máu chảy vào hệ mạnh.
(3) Chú thích (III) là động mạch, máu chảy trong động mạch này với 1 áp lực thấp.
(4) Chú thích (II) là khoang cơ thể, máu đổ ra khoang cơ thể trộn lẫn với dịch mô.
(5) Chú thích (IV) là tĩnh mạch, là nơi dẫn máu từ khoang cơ thể về tim.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Cho ví dụ về một số động vật có sinh sản vô tính.
- Điền dấu X cho câu đúng nhất về khái niệm sinh sản vô tính ở động vật:
A – Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
B – Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra nhiều cá thể mới gần giống mình.
C – Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới có nhiều sai khác với mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
D – Sinh sản vô tính là kiểu sính ản có sự kết hợp giữa tinh trừng và trứng, tạo ra các cá thể mới giống mình.
Phân biệt sinh sản vô tính và tái sinh các bộ phận cơ thể
Cho các nội dung sau :
(1) các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau bằng các sợi thần kinh
(2) động vật đối xứng hai bên: giun dẹp, giun tròn, chân khớp
(3) phản ứng mang tích chất định khu, chính xác hơn
(4) phản ứng với kích thích bằng cách co toàn bộ cơ thể
(5) ngành Ruột khoang
(6) các tế bào thần kinh tập hợp lại thành các hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài cơ thể
(7) tiêu tốn nhiều năng lượng
(8) tiết kiệm năng lượng hơn
Sắp xếp cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới với động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch bằng cách ghép các đặc điểm tương ứng với mỗi nhóm động vật
A. hệ thần kinh dạng lưới: (1), (4), (6) và (7) ; hệ thần kinh dạng chuỗi hạch: (2), (3), (5) và (8)
B. hệ thần kinh dạng lưới: (1), (4), (5) và (8) ; hệ thần kinh dạng chuỗi hạch: (2), (3), (6) và (7)
C. hệ thần kinh dạng lưới: (1), (4), (5) và (7) ; hệ thần kinh dạng chuỗi hạch: (2), (3), (6) và (8)
D. hệ thần kinh dạng lưới: (4), (5), (6) và (7) ; hệ thần kinh dạng chuỗi hạch: (1), (2), (3) và (8)
Những điều nào sau đây lý giải được sinh sản hữu tính làm tăng khả năng thích nghi và giúp cho quần thể tồn tại được trong môi trường biến động?
(1) cơ sở của sinh sản hữu tính là sự phân bào giảm nhiễm mà điểm mấu chốt là sự hình thành giao tử đực (tinh trùng) và giao tử cái (noãn) và sự kết hợp giữa chúng
(2) sinh sản hữu tính làm tăng tính biến dị di truyền ở thế hệ con
(3) thông qua giảm phân và sự thụ tinh ngẫu nhiên, rất nhiều tổ hợp gen khác nhau sẽ được hình thành từ một số ít bộ gen ban đầu
(4) quá trình nguyên phân có thể xảy ra đột biến làm tăng tính biến dị
(5) mức biến dị di truyền của một quần thể càng lớn thì khả năng thích nghi với môi trường biến động ngày càng cao
(6) trên nguyên tắc khi môi trường thay đổi hoàn toàn và đột ngột, những cá thể con có mang tổ hợp di truyền biến dị rất khác lạ sẽ có nhiều cơ hội, thích nghi hơn những cá thể con có kiểu gen đồng nhất và giống hệt bố mẹ
Phương án trả lời đúng là:
A. (1), (2), (3), (4) và (5)
B. (1), (2), (3), (4), (5) và (6)
C. (1), (2), (3), (5) và (6)
D. (1), (2), (4), (5) và (6)
Các quá trình sinh lý trong cơ thể có thể sẽ xảy ra khi cơ thể bị mất nước do sốt cao hay tiêu chảy. Có bao nhiêu quá trình sinh lí sau đây đúng?
I.Tăng áp suất thẩm thấu của máu.
II. Giảm huyết áp.
III.Kích thích tuyến yên tiết hoocmon ADH để tăng sự tái hấp thụ nước ở thận.
IV.Ức chế thận tái hấp thu Na+.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4