Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt động cơ bản nhất của con người. Nó bao gồm ba quá trình: sản sinh văn bản, truyền tải văn bản và lĩnh hội văn bản.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt động cơ bản nhất của con người. Nó bao gồm hai quá trình: sản sinh văn bản và lĩnh hội văn bản.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Hoạt động giao tiếp bao gồm những quá trình nào và bị chi phối bởi những yếu tố nào
Hoạt động giao tiếp là gì? Có những nhân tố giao tiếp nào tham gia và chi phối hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Trong hoạt động giao tiếp có những quá trình nào?
Dòng nào sau đây không phải là các quá trình của hoạt động giao tiếp?
A. Sản sinh và lĩnh hội
B. Tạo lập và tiếp nhận
C. Tâm tư và kí thác
D. Mã hóa và giải mã
Đọc đoạn văn bản (mục 1. 1 SGK trang 14) và trả lời câu hỏi:
a. Hoạt động giao tiếp được văn bản trên ghi lại diễn ra giữa nhân vật giao tiếp nào? Hai bên có cương vị và quan hệ với nhau như thế nào?
b. Trong giao tiếp, các nhân vật lần lượt đổi vai cho nhau như thế nào?
c. Hoạt động giao tiếp trên diễn ra trong hoàn cảnh nào?
d. Hoạt động giao tiếp trên hướng vào nội dung gì?
e. Mục đích của hoạt động giao tiếp là gì?
Đọc các câu hỏi (mục 1. 2 SGK trang 15) và thực hiện các yêu cầu:
a. Thông qua văn bản đó, hoạt động giao tiếp diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp nào?
b. Hoàn cảnh tiến hành hoạt động giao tiếp là gì?
c. Nội dung giao tiếp
d. Mục đích giao tiếp
e. Phương tiện ngôn ngữ và cách thức tổ chức văn bản có gì nổi bật.
So sánh các văn bản 2, 3 (ở mục I) với:
- Một bài học trong sách giáo khoa thuộc môn học khác.
- Một đơn xin nghỉ học hoặc một giấy khai sinh.
* Từ sự so sánh các văn bản trên, hãy rút ra nhận xét về những phương diện sau:
a) Phạm vi sử dụng của mỗi loại văn bản trong hoạt động giao tiếp xã hội.
b) Mục đích giao tiếp cơ bản của mỗi loại văn bản.
c) Lớp từ ngữ riêng được sử dụng trong mỗi loại văn bản
d) Cách kết cấu và trình bày ở mỗi loại văn bản.
Trong hoạt động giao tiếp có sự chi phối của mấy nhân tố?
A. Ba
B. Bốn
C. Năm
D. Sáu