Đáp án :
Quá trình phát triển của một cây vô tình làm ức chế sự phát triển của cây khác
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án :
Quá trình phát triển của một cây vô tình làm ức chế sự phát triển của cây khác
Đáp án cần chọn là: B
Xét các ví dụ sau:
I. Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm, chim ăn cá.
II. Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ.
III. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật xung quanh.
IV. Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn.
Có bao nhiêu ví dụ nào phản ánh mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Khi nói về các mối quan hệ trong quần xã, phát biểu nào sau đây đúng?
I. ức chế cảm nhiễm là mối quan hệ trong đó một loài sống bình thường nhưng gây hại cho loài khác.
II. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn thường không chung sống hòa bình trong một sinh cảnh.
III. Trong tiến hóa, các loài gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân li ổ sinh thái của mình.
IV. Mối quan hệ vật chủ - sinh vật kí sinh là biến tướng của mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt.
V. Trong thiên nhiên, các mối quan hệ giữa các loài, nhất là những mối quan hệ cạnh tranh đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng của các loài, thiết lập nên trạng thái cân băng sinh học
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Có bao nhiêu ví dụ sau đây phản ánh mối quan hệ cạnh tranh?
I. Cây tranh nhau giành ánh sáng, dinh dưỡng, có thể làm cây yếu bị đào thải, dẫn đến sự tỉa thưa ở 1 cây (cành lá kém xum xuê), hoặc ở cả quần thể làm mật độ giảm.
II. Các cây mọc thành nhóm (rặng, bụi, rừng) chịu gió bão và sống tốt hơn cây sống riêng
III. Khi thiếu thức ăn, nơi ở, các động vật dọa nạt nhau (bằng tiếng hú, động tác) làm cho cá thể yếu hơn bị đào thải hay phải tách đàn.
IV. Bảo vệ nơi sống, nhất là vào mùa sinh sản → Mỗi nhóm có lãnh thổ riêng, một số phải đi nơi khác.
V. Ong, kiến, mối sống thành xã hội, có phân chia cấp bậc và chức năng rõ ràng.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Có bao nhiêu ví dụ sau đây phản ánh mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm?
I. Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm, chim ăn cá.
II. Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ.
III. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của các sinh vật xung quanh.
IV. Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các mối quan hệ sau đây:
1. Tảo giáp nở hoa gây độc cho tôm ăn cá
2. Cây phong lan sống bám trên câu thân gỗ
3. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của các vi sinh vật xung quanh
4. Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn
5. Trùng roi sống trong ruột mối
Có bao nhiêu mối quan hệ là ức chế - cảm nhiễm?
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Ở mối quan hệ này nấm Penixilin không được lợi còn các loài vi sinh vật khác bị hại, chất kháng sinh nấm tiết ra vô tình đã gây hại cho VSV khác. Đây là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.
Cho biết dấu (+): loài được lợi, dấu (-): loài bị hại. Sơ đồ trên biểu diễn cho mối quan hệ:
A. Ký sinh và ức chế cảm nhiễm.
B. Cạnh tranh và vật ăn thịt – con mồi.
C. Hợp tác và hội sinh.
D. Ký sinh và sinh vật này ăn sinh vật khác.
Những nhận xét nào sau đây đúng về quan hệ giữa các loài trong quần xã?
(1) Địa y là một ví dụ điển hình của quan hệ cộng sinh.
(2) Quan hệ giữa 2 loài trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại gì là quan hệ hợp tác.
(3) Quan hệ giữa cây phong lan và cây gỗ là quan hệ kí sinh.
(4) Quan hệ giữa thỏ và thú có túi ở châu Đại dương là quan hệ cạnh tranh.
(5) Hiện tượng thủy triều đỏ là 1 ví dụ điển hình của quan hệ cộng sinh.
A. (1) và (2)
B. (3) và (4)
C. (1) và (4)
D. (3) và (5)
Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên cây thân gỗ. Một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo thu nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ. Kiến sống trên cây gỗ góp phần diệt chết các loài sâu đục thân cây. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ hợp tác.
(2) Mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh.
(3) Mối quan hệ giữa kiến cây thân gỗ là quan hệ cộng sinh.
(4) Mỗi quan hệ giữa sâu đục thân cây và cây gỗ là quan hệ vật kí sinh – vật chủ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên cây thân gỗ. Một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo thu nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ. Kiến sống trên cây gỗ góp phần diệt chết các loài sâu đục thân cây. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ hợp tác.
(2) Mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh.
(3) Mối quan hệ giữa kiến cây thân gỗ là quan hệ cộng sinh.
(4) Mỗi quan hệ giữa sâu đục thân cây và cây gỗ là quan hệ vật kí sinh – vật chủ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4