Mở bài:
- Giới thiệu ngắn gọn những nét chính về tác giả, tác phẩm
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận và trích dẫn
Đáp án cần chọn là: D
Mở bài:
- Giới thiệu ngắn gọn những nét chính về tác giả, tác phẩm
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận và trích dẫn
Đáp án cần chọn là: D
Sắp xếp các bước sau theo một trình tự hợp lí của dàn ý bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:
- Đánh giá khái quát và khẳng định giá trị riêng của đoạn thơ, bài thơ
- Giới thiệu khái quát về đoạn thơ, bài thơ
- Phân tích cụ thể khổ thơ, đoạn thơ
- Nêu nét đặc sắc nghệ thuật của khổ thơ, bài thơ
Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu vẫn không xa lạ với giới trẻ ngày nay và việc học những tác phẩm như Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc của ông ở nhà trường là rất bổ ích.
Anh (chị) hãy viết một bài văn nghị luận để phát biểu ý kiến của mình về vấn đề trên?
Yêu cầu lập luận:
a. Tìm hiểu đề: Hai đề bài trên yêu cầu phải viết kiểu bài nghị luận nào? Những thao tác lập luận nào cần sử dụng trong bài viết? Những luận điểm cơ bản nào cần dự kiến cho bài viết?
b. Lập dàn ý cho bài viết
c. Tập viết phần mở bài cho từng bài viết
d. Chọn một ý trong dàn ý để viết thành một đoạn văn
Đọc các phần mở bài sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:
a. Xác định vấn đề được triển khai trong văn bản và vai trò của mở bài trong việc trình bày vấn đề cần nghị luận
b. Phân tích tính hấp dẫn của các mở bài trên.
So sánh sự giống nhau và khác nhau của hai phần mở bài trong bài văn nghị luận về tác phẩm Ông già và biển cả với đề bài: "Cảm nhận của anh chị về số phận con người qua hình tượng ông lão đánh cá Xan - ti - a - gô trong tác phẩm Ông già và biển cả của nhà văn Ơ. Huê - minh - uê.
Đáp án nào không đúng về phần mở bài của bài văn nghị luận xã hội?
A. Dẫn dắt về đề
B. Nêu vấn đề
C. Trích dẫn ý kiến, nhận định (nếu có)
D. Giải thích vấn đề
Chọn đáp án đúng về văn phong nghị luận của tác giả Phạm Văn Đồng:
A. Ngắn gọn, súc tích, lập luận sắc sảo, chặt chẽ, bằng chứng giàu sức thuyết phục và đa dạng về bút pháp.
B. Văn phong nghị luận của ông đầy nhiệt tình , lôi cuốn người đọc bằng những luận điểm mới mẻ, sâu sắc, lời văn trong sáng nhiều hình ảnh
C. Giàu chất trữ tình chính trị và đậm đà tính dân tộc
D. Sự kết hợp giữa cảm xúc nồng nàn và suy tư sâu lắng của người trí thức về đất nước, con người Việt Nam
Nghị luận về một vấn đề trong tác phẩm văn học là:
A. Là các ý kiến bàn bạc về một vấn đề tư tưởng, đạo lí nào đó trong đời sống.
B. Là các ý kiến bàn bạc, nhận định, khái quát chung về văn học Việt Nam, về các giai đoạn văn học, về các tác giả văn học,…
C. Là các ý kiến đánh giá, nhận xét về một khía cạnh nào đó của tác phẩm như những giá trị nội dung, những đặc sắc nghệ thuật, những quy luật, khám phá, chiêm nghiệm về đời sống toát lên từ tác phẩm, những nhận xét về các nhân vật.
D. Là các ý kiến bàn về những đặc trưng cơ bản của văn học, các thể loại tiêu biểu như truyện, thơ, kịch,.. các vấn đề thuộc phạm vi lí luận văn học như tiếp nhận văn học, phong cách nghệ thuật,…
Mở bài của một bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí cần đạt những yêu cầu nào?
A. Dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận.
B. Phải làm gì về vấn đề đưa ra nghị luận.
C. Nêu vấn đề cần nghị luận.
D. Cả ba đều đúng