Trong vườn cây có múi người ta thường thả kiến đỏ vào sống. Kiến đỏ này đuổi được loài kiến hôi (chuvên đưa những con rệp cây lên chồi non. Nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn). Đồng thời nó cùng tiêu diệt sâu và rệp cây. Hằy cho biết mối quan hệ giữa:
1. giữa rệp cây và cây có múi.
2. giữa rệp cây và kiến hôi.
3. giữa kiến đỏ và kiến hôi.
4. giữa kiến đỏ và rệp cây.
Phương án trả lời đúng là
A. 1. Quan hệ hỗ trợ; 2. hội sinh; 3. cạnh tranh; 4. động vật ăn thịt con mồi
B. 1. Quan hệ kí sinh; 2. hợp tác; 3. cạnh tranh; 4. động vặt ăn thịt con mồi
C. 1. Quan hệ kí sinh; 2. hội sinh; 3. động vật ăn thịt con mồi; 4. cạnh tranh
D. 1. Quan hệ hỗ trợ; 2. hợp tác; 3. cạnh tranh; 4. động vặt ăn thịt con mồi
Trong vườn cây có múi người ta thường thả kiến đỏ vào sống. Kiến đỏ này đuổi được loài kiến hôi (chuyên đưa những con rệp cây lên chồi non. Nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn). Đồng thời nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây. Hãy cho biết mối quan hệ giữa:
1. Quan hệ giữa rệp cây và cây có múi 2. Quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi
3. Quan hệ giữa kiến đỏ và kiến hôi 4. Quan hệ giữa kiến đỏ và rệp cây
Câu trả lời theo thứ tự sau:
A. 1. Quan hệ hỗ trợ; 2. Hội sinh; 3. Cạnh tranh; 4. Động vật ăn thịt - con mồi.
B. 1. Quan hệ hỗ trợ; 2. Hợp tác; 3. Cạnh tranh; 4. Động vật ăn thịt - con mồi.
C. 1. Quan hệ kí sinh; 2. Hợp tác; 3. Cạnh tranh; 4. Động vật ăn thịt - con mồi.
D. 1. Quan hệ kí sinh; 2. Hội sinh; 3. Động vật ăn thịt - con mồi; 4. Cạnh tranh.
Trong vườn cây có múi, loài kiến hôi chuyên đưa những con rệp cây lên chồi non nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn. Người ta thường thả kiến đỏ vào sống vì kiến đỏ đuổi được loài kiến hôi, đồng thời nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây. Cho các nhận định sau:
1. Quan hệ giữa rệp cây và cây có múi là cạnh tranh khác loài.
2. Quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi là hội sinh.
3. Sinh vật ăn thịt đầu bảng trong ví dụ trên là kiến đỏ nếu ta xây dựng một lưới thức ăn.
4. Nếu xây dựng một lưới thức ăn thì sẽ có 3 loài là thức ăn của kiến đỏ.
Những nhận định sai là:
A. 1, 3, 4
B. 1, 2, 3
C. 2, 3, 4
D. 1, 2, 4
Khoảng thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể tính từ lúc cá thể được sinh ra cho đến khi nó chết dogià được gọi là:
A. tuổi sinh thái.
B. tuổi sinh lí.
C. tuổi trung bình.
D. tuổi quần thể.
Khoảng thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể tính từ lúc cá thể được sinh ra cho đến khi nó chết do già được gọi là
A. tuổi sinh thái.
B. tuổi sinh lí.
C. tuổi trung bình.
D. tuổi quần thể
Khoảng thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể tính từ lúc cá thể được sinh ra cho đến khi nó chết do già được gọi là:
A. tuổi sinh thái
B. tuổi sinh lí
C. tuổi trung bình
D. tuổi quần thể
Ở Việt Nam, vào tháng 4 năm 2016, người ta thấy có một lượng lớn các loài cá biển bị chết.
Khi nói về nguyên nhân làm cho cá chết có các nội dung sau:
I. Do cá mật độ quá cao, nên cạnh tranh xảy ra làm tiêu diệt lẫn nhau dẫn đến chúng chết hàng loạt.
II. Do đến mùa sinh sản, các con cá đực đánh nhau tranh dành con cái nên đã dẫn đến “tử trận”.
III. Do thuỷ triều làm thay đổi mực nước, do đó thay đổi áp suất làm cho cá bị chết.
IV. Do là sinh vật biến nhiệt, mà nhiệt độ trái đất tăng làm cho cá không thích nghi được nên bị chết hàng loạt.
Có bao nhiêu nội dung có thể là nguyên nhân làm cho cá chết hàng loạt?
A. 3
B. 0
C. 2
D. 1
con gì tên nó không phải là đi mà nó lại đi
Tại sao phần lớn đột biến gen là có hại nhưng nó vẫn có vai trò trong quá trình tiến hóa?
A. Gen đột biến có thể có hại trong tổ hợp gen này nhưng lại có lợi hoặc trung tính trong tổ hợp gen khác.
B. Tần số đột biến gen tự nhiên là rất nhỏ nên tác hại của đột biến gen là không đáng kể.
C. Chọn lọc tự nhiên luôn đào thải được các gen lặn có hại.
D. Đột biến gen luôn tạo được ra kiểu hình mới.