b. Thực hành tiếng Việt:
- Nhận diện và nêu tác dụng của những tri thức Tiếng việt trên(từ đồng âm, từ đa nghĩa, dấu ngoặc kép, biện pháp tu từ) qua câu văn, đoạn văn, đoạn thơ.
Tác giả đoạn trích trên là ai Nêu phương thức biểu đạt và cụ thể lại đoạn trích trên nội dung đoạn trích trên đoạn văn chơ sử dụng máy phép so sánh câu văn những động tác thả xào nhanh như tép tác giả sử dụng kiểu So sánh nào đặt 1 câu kiểu so sánh
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
“… Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò trắng
Khiêng nắng
Qua sông
Cô gió chăn mây trên đồng
Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi
Nhìn chúng em nhăn nhó cười…”
(trích Em kể chuyện này - Trần Đăng Khoa)
Câu 1 (2.0 điểm): Đoạn thơ trên viết theo thể thơ gì? Xác định những phương thức
biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ.
Câu 2 (2.0 điểm): Tác giả đã sử dụng cách gieo vần và ngắt nhịp như thế nào?
Câu 3 (3.0 điểm): Chỉ ra các hình ảnh nhân hóa trong đoạn thơ. Nêu tác dụng cụ thể
của một trong các hình ảnh nhân hóa ấy.
Câu 4 (3.0 điểm): Viết đoạn văn khoảng 7 câu bày tỏ cảm nghĩ của em về đoạn thơ
trên.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
“… Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò trắng
Khiêng nắng
Qua sông
Cô gió chăn mây trên đồng
Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi
Nhìn chúng em nhăn nhó cười…”
(trích Em kể chuyện này - Trần Đăng Khoa)
Câu 1 (2.0 điểm): Đoạn thơ trên viết theo thể thơ gì? Xác định những phương thức
biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ.
Câu 2 (2.0 điểm): Tác giả đã sử dụng cách gieo vần và ngắt nhịp như thế nào?
Câu 3 (3.0 điểm): Chỉ ra các hình ảnh nhân hóa trong đoạn thơ. Nêu tác dụng cụ thể
của một trong các hình ảnh nhân hóa ấy.
Câu 4 (3.0 điểm): Viết đoạn văn khoảng 7 câu bày tỏ cảm nghĩ của em về đoạn thơ
trên.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
“… Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò trắng
Khiêng nắng
Qua sông
Cô gió chăn mây trên đồng
Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi
Nhìn chúng em nhăn nhó cười…”
(trích Em kể chuyện này - Trần Đăng Khoa)
Câu 1 (2.0 điểm): Đoạn thơ trên viết theo thể thơ gì? Xác định những phương thức
biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ.
Câu 2 (2.0 điểm): Tác giả đã sử dụng cách gieo vần và ngắt nhịp như thế nào?
Câu 3 (3.0 điểm): Chỉ ra các hình ảnh nhân hóa trong đoạn thơ. Nêu tác dụng cụ thể
của một trong các hình ảnh nhân hóa ấy.
Câu 4 (3.0 điểm): Viết đoạn văn khoảng 7 câu bày tỏ cảm nghĩ của em về đoạn thơ
trên.
Bài 1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: “… Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! …” (Trích Cây tre Việt Nam – Thép Mới) Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? Câu 2. Đoạn văn trên nói lên phẩm chất gì của cây tre? Em hãy ghi lại câu văn thể hiện nội dung đó. Câu 3. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên và nêu tác dụng? Câu 4. Từ nội dung đoạn trích trên, hãy viết đoạn văn (6 – 8 câu) nêu suy nghĩ của em về việc giữ gìn những nét đẹp văn hóa của dân tộc.
Bài 1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: “… Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! …” (Trích Cây tre Việt Nam – Thép Mới) Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? Câu 2. Đoạn văn trên nói lên phẩm chất gì của cây tre? Em hãy ghi lại câu văn thể hiện nội dung đó. Câu 3. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên và nêu tác dụng? Câu 4. Từ nội dung đoạn trích trên, hãy viết đoạn văn (6 – 8 câu) nêu suy nghĩ của em về việc giữ gìn những nét đẹp văn hóa của dân tộc.
Câu 1: Chép thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ.
Câu 2: Cho đoạn văn: “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
a) Tìm và ghi lại các phép so sánh có trong đoạn văn.
b) Nêu tác dụng của các phép so sánh tìm được.
c) Từ đoạn văn trên, em hãy nêu những việc làm để bảo vệ môi trường.
Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn từ 8 – 10 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ qua cảm nhận của anh đội viên trong bài thơ “Đêm này Bác không ngủ”. Trong đoạn văn cần sử dụng ít nhất một phép so sánh. (Gạch chân dưới phép so sánh).
Câu 1: Chép thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ.
Câu 2: Cho đoạn văn: “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
a) Tìm và ghi lại các phép so sánh có trong đoạn văn.
b) Nêu tác dụng của các phép so sánh tìm được.
c) Từ đoạn văn trên, em hãy nêu những việc làm để bảo vệ môi trường.
Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn từ 8 – 10 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ qua cảm nhận của anh đội viên trong bài thơ “Đêm này Bác không ngủ”. Trong đoạn văn cần sử dụng ít nhất một phép so sánh. (Gạch chân dưới phép so sánh).