Đáp án : D
Metylamin CH3NH2 tạo được liên kết hidro với H2O và gốc hidrocacbon nhỏ nên tan tốt trong nước.
=> Đáp án D
Đáp án : D
Metylamin CH3NH2 tạo được liên kết hidro với H2O và gốc hidrocacbon nhỏ nên tan tốt trong nước.
=> Đáp án D
Metylamin dễ tan trong H 2 O do nguyên nhân nào sau đây?
A. Do nguyên tử N còn cặp electron tự do dễ nhận H+ của H 2 O .
B. Do metylamin có liên kết H liên phân tử.
C. Do phân tử metylamin phân cực mạnh.
D. Do phân tử metylamin tạo được liên kết H với H 2 O .
Chỉ ra nhận xét đúng trong các nhận xét sau :
A. Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch anilin, thấy dung dịch vẩn đục
B. Metylamin có lực bazơ mạnh hơn etylamin
C. Để lâu trong không khí, anilin bị nhuốm màu hồng do bị oxi hóa
D. Độ tan trong H2O của các amin giảm dần theo chiều tăng khối lượng phân tử.
A. Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch anilin, thấy dung dịch vẩn đục
B. Metylamin có lực bazơ mạnh hơn etylamin
C. Để lâu trong không khí, anilin bị nhuốm màu hồng do bị oxi hóa
D. Độ tan trong H2O của các amin giảm dần theo chiều tăng khối lượng phân tử.
Hãy chọn các phát biệu đúng về amin.
1) Amin là một hợp chất được tạo thành do nhóm – N H 2 liên kết với gốc hiđrocacbon R- .
2) Amin là hợp chất hữu cơ được tạo thành do thay thế một hoặc nhiều nguyên tử hidro của phân tử aminiac ( N H 3 ) bằng một hoặc nhiều gốc hiđrocacbon .
3) Tất cà các amin tan tốt trong nước do tạo thành liên kết hidro với nước .
4) Tuỳ theo số nguyên tử H trong phân tử N H 3 được thay thế bởi gốc hiđrocacbon ta có amin bậc 1, bậc 2, bậc 3.
5) Tất cả cácc amin đề tác dụng được với nước để tạo thành muối
A. 1, 2, 5
B. 1, 2, 3, 4,
C. 2, 4,
D. 1, 3, 4,
Đối với este no, đơn chức, n nguyên tử C ngoài tạo liên kết với nhau, liên kết với hai nguyên tử O, còn liên kết với 2n nguyên tử H, hình thành công thức phân tử tổng quát CnH2nO2. Số electron hóa trị dùng để tạo liên kết giữa các nguyên tử cacbon là
A. 2n – 2.
B. 2n.
C. 3n – 1.
D. 2n – 4.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên.
B. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền được gọi là monome.
C. Hệ số n mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợp.
D. Polime tổng hợp được tạo thành nhờ phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
Đốt cháy một lượng amin A là đồng đẳng của metylamin được N 2 , C O 2 , H 2 O trong đó n C O 2 : n H 2 O = 2 : 3. A có công thức phân tử
A. C 2 H 7 N
B. C 3 H 9 N
C. C 4 H 11 N
D. C 5 H 13 N
Cho các phát biểu sau:
(1) Tinh thể I2 là tinh thể phân tử.
(2) Tinh thể H2O là tinh thể phân tử.
(3) Liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết yếu.
(4) Liên kết giữa các phân tử trong tinh thể phân tử là liên kết mạnh.
(5) Tinh thể ion có nhiệt độ nóng chảy cao, khó bay hơi, khá rắn vì liên kết cộng hóa trị trong các hợp chất ion rất bền vững.
(6) Kim cương là một dạng thù hình của cacbon.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Cho các phát biểu sau:
(1) CaOCl2 là muối kép.
(2) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể
do sự tham gia của các electron tự do.
(3) Supephotphat kép có thành phần chủ yếu là Ca(H2PO4)2.
(4) Trong các HX (X: halogen) thì HF có tính axit yếu nhất.
(5) Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm cho đất chua.
(6) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là thủy ngân (Hg).
(7) CO2 là phân tử phân cực.
Số phát biểu đúng là
A. 7
B. 4
C. 6
D. 5
Cho nhận định sau:
(1) Để tách các chất rắn có độ tan khác nhau theo nhiệt độ người ta dùng phương pháp chưng cất.
(2) Cấu tạo hoá học là số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
(3) Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định.
(4) Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm –CH2-, do đó tính chất hoá học khác nhau là những chất đồng đẳng.
(5) Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các chất đồng đẳng của nhau.
(6) Các hợp chất hữu cơ nhất định phải có 2 nguyên tố cacbon và hiđro.
Số nhận định chính xác là:
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 6.