Giải thích: Đáp án D
Cường độ dòng điện sớm pha φ (với 0< φ <0,5π) so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch hay điện áp trễ pha so với dòng điện trong mạch
Þ Mạch gồm 2 phần tử R và C.
Giải thích: Đáp án D
Cường độ dòng điện sớm pha φ (với 0< φ <0,5π) so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch hay điện áp trễ pha so với dòng điện trong mạch
Þ Mạch gồm 2 phần tử R và C.
Đặt một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U 0 cos ω t V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm một điện trở thuần R, một tụ điện có điện dung C và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L 1 thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại U L m a x và điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện trong mạch một góc bằng 0,25φ với 0 < φ < 0,5π. Khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị 0 , 5 U L m a x và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện một góc bằng φ. Giá trị của φ gần giá trị nào sau đây nhất?
A. 0,24 rad
B. 0,49 rad
C. 1,35 rad
D. 2,32 rad
(megabook năm 2018) Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25W , cuộn dây thuần cảm có . Để điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha π 4 so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là
A. 75W.
B. 125W.
C. 150W.
D. 100 W.
(megabook năm 2018) Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch C mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 100Ω, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là (A). Nếu ngắt bỏ cuộn cảm (nối tắt) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là (A) Dung kháng của tụ bằng
A. 150 Ω
B. 50 Ω
C. 200 Ω
D. 100 Ω
Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha 0,5π so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là
A. R 2 = ( Z C - Z L ) Z L .
B. R 2 = ( Z L - Z C ) Z C
C. R 2 = ( Z L - Z C ) Z L
D. R 2 = ( Z C + Z L ) Z C
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. π 4 .
B. π 6 .
C. π 3 .
D. − π 3 .
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. π 4
B. π 6
C. π 3
D. - π 3
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt + φ) vào hai đầu đoạn mạch gồm: điện trở R = Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,6/π H và tụ điện có điện dung C = 10-3/2π F mắc nối tiếp. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu mạch so với cường độ dòng điện chạy trong mạch là
A. π/3.
B. π/6.
C. -π/3.
D. π/2.
Đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện, điện trở thuần và cuộn cảm thuần có cảm kháng 80 Ω . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch và trên tụ lần lượt là 300 V và 140 V. Dòng điện trong mạch trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch và hệ số công suất của mạch cos φ = 0 , 8 . Cường độ hiệu dụng dòng qua mạch là
A. 1 (A).
B. 2 (A).
C. 3,2 (A).
D. 4 (A).
Đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện, điện trở thuần và cuộn cảm thuần có cảm kháng 80 Ω . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch và trên tụ lần lượt là 300 V và 140 V. Dòng điện trong mạch trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch và hệ số công suất của mạch cos φ = 0 , 8 . Cường độ hiệu dụng dòng qua mạch là
A. 1 (A)
B. 2 (A)
C. 3,2 (A)
D. 4 (A)
Mạch điện xoay chiều AB gồm một cuộn dây không cảm thuần, một điện trở thuần và một tụ điện, mắc nối tiếp theo thứ tự đã nêu. Điểm M giữa cuộn dây và điện trở thuần. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có tần số không đổi và giá trị hiệu dụng 200 V thì trong mạch có cộng hưởng điện. Lúc đó điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 160 V, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu AM so với cường độ dòng điện trong mạch gấp đôi độ lệch pha giữa cường độ dòng điện so với điện áp hai đầu MB. Điện áp hiệu dụng hai đầu MB là
A. 120 V
B. 180 V
C. 220 V
D. 240 V