Giải thích: Đáp án C
Dung kháng của tụ điện:
Giải thích: Đáp án C
Dung kháng của tụ điện:
Trên vỏ một tụ điện hóa học có các số ghi là 100 μF − 250 V. Khi tụ điện này hoạt động ở mạng điện sinh hoạt có tần số 50 Hz thì dung kháng của tụ điện xấp xỉ bằng
A. 200,0Ω.
B. 63,7 Ω
C. 31,8 Ω.
D. 100,0 Ω.
Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu A và B thì tụ điện có dung kháng 100 Ω , cuộn cảm có cảm kháng 50 Ω . Ngắt A, B ra khỏi nguồn và giảm điện dung của tụ một lượng Δ C = 1 8 π m F rồi nối A và B thành mạch kín thì tần số góc dao động riêng của mạch là 80 π ( r a d / s ) . Tính ω .
A. 40 π r a d / s
B. 50 π r a d / s
C. 60 π r a d / s
D. 100 π r a d / s
Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu A và B thì tụ điện có dung kháng 100 Ω , cuộn cảm có cảm kháng 50 Ω . Ngắt A, B ra khỏi nguồn và giảm điện dung của tụ một lượng Δ C = 1 8 π m F rồi nối A và B thành mạch kín thì tần số góc dao động riêng của mạch là 80 π ( r a d / s ) . Tính ω
A. 40 π r a d / s
B. 50 π r a d / s
C. 60 π r a d / s
D. 100 π r a d / s
Đặt điện áp xoay chiều 220 V – 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở 50 Ω , cuộn cảm thuần có cảm kháng 100 Ω và tụ điện có dung kháng ZC thay đổi. Điều chỉnh Z C lần lượt bằng 50 Ω , 100 Ω , 150 Ω và 200 Ω thì điện áp hiệu dụng trên tụ lần lượt bằng U C 1 , U C 2 , U C 3 và U C 4 . Trong số các điện áp hiệu dụng nói trên giá trị lớn nhất là
A. U C 1
B. U C 2
C. U C 3
D. U C 4
Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu A và B thì tụ điện có dung kháng 100 Ω , cuộn cảm có cảm kháng 50 Ω . Ngắt A, B ra khỏi nguồn và tăng độ tự cảm của cuộn cảm một lượng 0,5 H rồi nối A và B thành mạch kín thì tần số góc dao động riêng của mạch là 100 (rad/s). Tính ω
A. 80 π r a d / s
B. 50 π r a d / s
C. 100 r a d / s
D. 50 r a d / s
Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu A và B thì tụ điện có dung kháng 100 Ω , cuộn cảm có cảm kháng 50 Ω . Ngắt A, B ra khỏi nguồn và tăng độ tự cảm của cuộn cảm một lượng 0,5 H rồi nối A và B thành mạch kín thì tần số góc dao động riêng của mạch là 100 (rad/s). Tính ω .
A. 80 π r a d / s
B. 50 π r a d / s
C. 100 r a d / s
D. 50 r a d / s
Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu A và B thì tụ điện có dung kháng 100 Ω, cuộn cảm có cảm kháng 50 Ω. Ngắt A, B ra khỏi nguồn và tăng độ tự cảm của cuộn cảm một lượng 0,5 H rồi nối A và B thành mạch kín thì tần số góc dao động riêng của mạch là 100 (rad/s). Tính ω.
A. 80π rad/s.
B. 50π rad/s.
C. 100 rad/s.
D. 50 rad/s.
Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu A và B thì tụ điện có dung kháng 100 Ω cuộn cảm có cảm kháng 50 Ω . Ngắt A, B ra khỏi nguồn và tăng độ tự cảm của cuộn cảm một lượng 0,5H rồi nối A và B thành mạch kín thì tần số góc dao động riêng của mạch là 100 (rad/s) Tính ω .
A. 80 π r a d / s
B. 50 π r a d / s
C. 100 π r a d / s
D. 50 r a d / s
Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu A và B thì tụ điện có dung kháng 100 Ω , cuộn cảm có cảm kháng 25 Ω . Ngắt A, B ra khỏi nguồn rồi nối A và B thành mạch kín thì tần số góc dao động riêng của mạch là 100 π ( r a d / s ) . Tính ω
A. 100 π r a d / s
B. 50 π r a d / s
C. 100 r a d / s
D. 50 r a d / s