Giải thích: Đáp án D
Cảm kháng của cuộn dây:
Với mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm:
Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch:
Giải thích: Đáp án D
Cảm kháng của cuộn dây:
Với mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm:
Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch:
(megabook năm 2018) Một mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm có độ tự cảm . Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm một điện áp xoay chiều . Biểu thức cường độ dòng điện đi qua cuộn thuần cảm là:
A.
B.
C.
D.
Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm các phần tử theo đúng thứ tự: điện trở thuần 30 Ω , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,6/p (H) và tụ điện có điện dung 100 π μ F . Điện áp giữa trên đoạn mạch chỉ gồm cuộn cảm và tụ điện có biểu thức u L C = 160 cos 100 πt - π 3 V (t đo bằng giây). Biểu thức dòng điện qua mạch là
A. i = 4 2 cos 100 πt + π 6
B. i = 4 cos 100 πt + π 3
C. i = 4 cos 100 πt - π 6
D. i = 4 cos 100 πt + π 6
(megabook năm 2018) Ở hai đầu A và B có một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị điện áp hiệu dụng không đổi. Khi mắc vào đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thì dòng điện . Nếu thay cuộn dây bằng một điện trở thuần R = 50W thì dòng điện trong mạch có biểu thức:
A.
B.
C.
D.
Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm các phần tử theo đúng thứ tự: điện trở thuần 30 Ω , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0 , 6 π ( H ) và tụ điện có điện dung 100 π μ F . Điện áp giữa trên đoạn mạch chỉ gồm cuộn cảm và tụ điện có biểu thức u L C = 160 cos ( 100 π t - π 3 ) ( V ) (t đo bằng giây). Biểu thức dòng điện qua mạch là
A. i = 4 2 cos ( 100 π t + π 6 ) ( A )
B. i = 4 cos ( 100 π t + π 3 ) ( A )
C. i = 4 cos ( 100 π t - π 6 ) ( A )
D. i = 4 cos ( 100 π t + π 6 ) ( A )
Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện áp giữa hai đầu cuộn dây có biểu thức u = U0cos(ωt + φu)V thì cường độ điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = √2cosꞷt A trong đó I và φu được xác định bởi các hệ thức
Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện áp giữa hai đầu cuộn dây có biểu thức u = U0cos(ωt + φu)V thì cường độ điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức trong đó I và φu được xác định bởi các hệ thức
A. I = U 0 ω L , φ u = 0
B. I = U 0 2 ω L ; φ u = π 2
C. I = U 0 L ω ; φ u = π 2
D. I = U 0 2 L ω ; φ u = - π 2
Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện áp giữa hai đầu cuộn dây có biểu thức u = U 0 cos ( ω t + φ u ) V thì cường độ điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = I √ 2 cos ω t (A) trong đó I và φ u được xác định bởi các hệ thức:
A. I = U 0 ω L , φ u = 0
B. I = U 0 2 ω L , φ u = π 2
C. I = U 0 ω L , φ u = π 2
D. I = U 0 2 ω L , φ u = - π 2
(megabook năm 2018) Cho ba linh kiện: điện trở thuần R = 60Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là (A). Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức:
A.
B.
C.
D.
Mạch điện xoay chiều gồm điện trở 30 Ω , cuộn dây có điện trở thuần 30 Ω và có cảm kháng 40 Ω , tụ điện có dung kháng 10 Ω . Dòng mạch chính có biểu thức i = 2 cos ( 100 π t + π / 6 ) ( A ) (t đo bằng giây). Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện.
A. u L r C = 60 cos ( 100 π t − π 3 ) ( V )
B. u L r C = 60 cos ( 100 π t + π 4 ) ( V )
C. u L r C = 60 2 cos ( 100 π t − π 12 ) ( V )
D. u L r C = 60 2 cos ( 100 π t + 5 π 12 ) ( V )