Đồ thị gia tốc – thời gian của một vật chuyển động từ trạng thái nghỉ ở hình bên.
c, Sau 2 s vật có vận tốc ban đầu bằng 10 m/s nên tốc độ của vật sau 4 s là
A. 10 m/s
B. 7 m/s
C. 14 m/s
D. 20 m/s
Chuyển động của một vật có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình vẽ. Tổng quãng đường vật đã đi bằng:
A. 240 m
B. 140 m
C. 120 m
D. 320 m
Chuyển động của một vật có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình vẽ. Tổng quãng đường vật đã đi bằng
A. 240 m.
B. 140 m.
C. 120 m.
D. 320 m.
Chuyển động của một vật có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình vẽ. Tổng quãng đường vật đã đi bằng
A. 240 m
B. 140 m
C. 120 m
D. 320 m
Chuyển động của một vật có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình vẽ. Tổng quãng đường vật đã đi bằng?
A. 240 m
A. 240 m
C. 120 m.
D. 320 m
Đồ thị vận tốc – thời gian của hai xe A và B chuyển động cùng chiều dọc theo một đường thẳng được thể hiện như ở hình bên. Gốc thời gian t = 0 được chọn khi hai xe ở cùng một vị trí. Từ thời điểm t = 0, hai xe đi được quãng đường bằng nhau sau khoảng thời gian
A. 1 s
B. 2 s
C. 3 s
D. 4 s
Câu 1: Một chất điểm chuyển động có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình sau
a. Mô tả chuyển động của chất điểm.
b. Tính quãng đường mà chất điểm đi được từ khi bắt đầu chuyển động cho tới giây thứ 10.
c. Tính độ dịch chuyển của chất điểm từ khi bắt đầu chuyển động đến thời điểm 5s. Tính vận tốc trung bình trong thời gian đó.
Trên hình 5 là đồ thị vận tốc theo thời gian của mộtvật chuyển động thẳng đều. Tính quãng đường vật đi được từ thời điểm t 1 = 4 s đến thời điểm t 2 = 16 s . Gía trị của quãng đường nói trên được thể hiện như như thế nào trên đồ thị.
Câu 1: Một chất điểm chuyển động có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình sau
a. Mô tả chuyển động của chất điểm.
b. Tính quãng đường mà chất điểm đi được từ khi bắt đầu chuyển động cho tới giây thứ 10.
c. Tính độ dịch chuyển của chất điểm từ khi bắt đầu chuyển động đến thời điểm 5s. Tính vận tốc trung bình trong thời gian đó.
d. Tính vận tốc trung bình và tốc độ trung bình khi bắt đầu chuyển động đến thời điểm 7s