Đáp án C
Ba vật còn lại đều chuyển động cùng phương chiều, độ lớn với máy bay. Nên nếu chọn chúng làm mốc thì máy bay sẽ coi là đứng yên.
Đáp án C
Ba vật còn lại đều chuyển động cùng phương chiều, độ lớn với máy bay. Nên nếu chọn chúng làm mốc thì máy bay sẽ coi là đứng yên.
Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì
A. Máy bay đang chuyển động
B. Người phi công đang chuyển động
C. Hành khách đang chuyển động.
D. Sân bay đang chuyển động
Một chiếc máy bay chở khách đang hạ cánh xuống đường băng của sân bay, chiếc va li của hành khách đang đặt nằm yên trên giá. Nhận xét nào sau đây là chính xác?
A. Va li chuyển động so với máy bay
B. Va li chuyển động so với thân máy bay
C. Va li chuyển động so với cửa sổ của máy bay
D. Va li chuyển động so với đường băng
b. Một chiếc máy bay đang cất cánh rời khỏi sân bay Tân Sơn Nhất. Hãy chọn một vật mốc phù hợp để
có thể coi máy bay là:
- Vật đứng yên.
- Vật chuyển động.
Trong ngành hàng không, một máy bay hành khách thường được thiết kế để hoạt động trên tổng quãng đường dài khoảng 20 triệu kilomet. Tính thời gian hoạt động của máy bay tương ứng với tổng quãng đường nói trên, biết tốc độ trung bình của máy bay là 960km/h.
Trong các vật sau đây vật nào vừa có thế năng vừa có động năng ? A. Cây cung đang giương B. Một con chim đậu trên cành cây. C. Ô tô đang chạy trên đường. D. Chiếc máy bay đang bay trên bầu trời
trong các trường hợp sau, trường hợp nào ko sinh công cơ học của ma sát ko khí?
A. máy bay đg cất cánh
B. máy bay đg chuyển động trên ko trung
C. máy bay đg đậu trên sân bay
D. máy bay đg hạ cánh
Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?
A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.
B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.
C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.
D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.
Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?
A. Chuyển động không ngừng.
B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.
C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
Câu 8. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?
A. 450 cm3. B. 400 cm3
C. 425 cm3 D. Thể tích nhỏ hơn 450 cm3
Câu 9. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?
A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật
C. Thể tích của vật D. Trọng lượng riêng của vật
Câu 10: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.
C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.
D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài
Có thể em chưa biết
Máy bay thử nghiệm: trong các phòng thí nghiệm về khí động học (nghiên cứu về chuyển động và tác dụng của không khí lên vật chuyển động), để nghiên cứu các hiện tượng xảy ra khi máy bay đang bay, người ta tạo ra những mô hình máy bay có kích cỡ, chất liệu hoàn toàn như thật, rồi thổi luồng gió vào mô hình này.
Hãy giải thích vì sao cách làm trên vẫn thu được kết quả đúng như máy bay đang bay.
Một máy bay chở hành khách bay giữa hai thành phố A và B. Khi xuôi gió thời gian bay là 1h30’, còn khi ngược gió thời gian bay là 1h45’. Biết vận tốc gió luôn không đổi là 10 m/s. Vận tốc của máy bay lúc không có gió là:
A. 468 km/h
B. 648 km/h
C. 684 km/h
D. Các phương án trên đều sai