Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng được nói nhưng Hồng không nói? Sự im lặng thể hiện thái độ của Hồng đối với những lời nói của người cô như thế nào?
So sánh tiếng cười của chú bé Hồng trong cuộc nói chuyện với bà cô và khi gặp mẹ
( Các thánh giỏi văn ơi giúp tui , mơn trước ạ )
Truyện ngắn " Trong lòng mẹ" là câu chuyện nói về sự bất hạnh của Hồng khi không được sự yêu thương và chăm sóc của cha mẹ. Cha thì sống trong nghiện ngập. Gia đình càng ngày càng sa sút rồi cuối cùng sụp đổ hẳn. Cha chết, người mẹ vì "cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực"; để lại Hồng sống bơ vơ giữa sự ghẻ lạnh cay nghiệt của họ hàng.
Trong câu chuyện này, còn có cả người cô độc á, thiếu tình người. Hãy phân tích nhân vật bà cô của bé Hồng qua đoạn truyện ngắn "Trong lòng mẹ" của Nguyên Hồng.
KHÔNG ĐƯỢC COPY TRÊN MẠNG NHA.
nhận xét nhân vật bà cô trong văn bản:trong lòng mẹ,bé hồng.
2 lần khóc của bé hồng có j khác nhau như thế nào
Trong những trường hợp nào sau đây, trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương, trường hợp nào không.
a) Người nói chuyện với mình là người cùng địa phương. b) Người nói chuyện với mình là người ở địa phương khác. c) Khi phát biểu ý kiến ở lớp. d) Khi làm bài tập làm văn. e) Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy giáo, cô giáo. g) Khi nói chuyện với người nước ngoài biết tiếng Việt.Bài tập tôi đi học
1. Hồng đã có phản ứng tâm lí như thế nào khi nghe bà cô xúc phạm tới người mẹ bất hạnh bằng những lời lẽ giả dối thâm độc. Qua đó nêu nhận xét về tình cảm của chú bé Hồng dành cho mẹ.
2. Hồng đã có những cảm giác như thế nào khi gặp lại và được ngồi trong lòng mẹ? Qua đó nêu nhận xét về tình cảm của chú bé Hồng dành cho mẹ.
giả xử nếu em là cậu bé hồng,khi nghe người cô xúc phạm,nói xấu về mẹ của mình thì em sẽ xử lý như thế nào?viết thành đoạn văn ngắn không quá nửa trang giấy kiểm tra.
Đọc câu chuyện và trả lời các câu hỏi:
Một cậu bé mời mẹ tham dự buổi họp đầu tiên ở trường tiểu học. Điều cậu bé sợ đã thành sự thật, mẹ cậu nhận lời. Đây là lần đầu tiên bạn bè và giáo viên chủ nhiệm gặp mẹ cậu bé và cậu rất xấu hổ về vẻ bề ngoài của mẹ mình. Mặc dù cũng là một người phụ nữ đẹp nhưng bà có một vết sẹp lớn che gần toàn bộ mặt bên phải. Cậu bé không bao giờ muốn hỏi mẹ mình tại sao bị vết sẹo lớn vậy.
Vào buổi họp mặt, mọi người có ấn tượng rất đẹp về sự dịu dàng và vẻ đẹp tự nhiên của người mẹ mặc cho vết sẹo đập vào mắt, nhưng cậu bé vẫn xấu hổ và giấu mình trong góc tránh mặt mọi người.
Ở đó, cậu bé nghe được mẹ mình nói chuyện với cô giáo. "Làm sao chị bị vết sẹo như vậy trên mặt?" - Cô giáo của cậu hỏi. Người mẹ trả lời: "Khi con tôi còn bé, nó đang trong phòng thì lửa bốc lên. Mọi người đều sợ không dám vào vì ngọn lửa đã bốc lên quá cao, và thế là tôi chạy vào. Khi tôi chạy đến chỗ nó, tôi thấy một xà nhà đang rơi xuống người nó. Tôi ngất xỉu nhưng thật là may mắn, có môt anh lính cứu hỏa đã vào và cứu hai mẹ con tôi." Người mẹ chạm vào vết sẹo nhăn nhúm trên mặt. "Vết sẹo này không chữa được nữa, nhưng cho tới ngày hôm nay, tôi chưa hề hối tiếc vì điều mình đã làm." Đến đây, cậu bé ra khỏi chỗ nấp của mình chạy về phía mẹ, nước mắt lưng tròng. Cậu bé ôm lấy mẹ và cảm nhận được sự hy sinh của mẹ dành cho mình. Cậu nắm chặt tay mẹ suốt cả ngày hôm đó như không muốn rời.
a) Nêu phương thức biwwur đạt chính của câu chuyện trên? (0.5đ)
b) Điều làm cậu bé sợ là gì? (0.5đ)
c) Tại sao cậu bé lại nắm chặt tay mẹ cả ngày hôm đó như không muốn rời? (0.5đ)
d) Nếu em là người con trong câu chuyện, khi chứng kiến câu chuyện của mẹ và cô giáo em sẽ xử sự như thế nào? (0.5đ)
Bố mẹ đang bàn bạc với nhau về vấn đề kinh tế trong gia đình: Người con ngồi gần đó nói xen vào câu chuyện khiến cha mẹ bực mình.
Người con nói xen vào câu chuyện như trên được gọi là hiện tượng gì?
A. Cướp lời
B. Nói leo
C. Nói tranh
D. Nói hỗn