Màng xà phòng tạo ra trên khung dây thép hình chữ nhật có cạnh MN bằng 10cm di chuyển được. Cần thực hiện công bao nhiêu để kéo cạnh MN di chuyển 5cm để làm tăng diện tích màn xà phòng? σ = 0 , 04 N / m
Màng xà phòng tạo ra trên khung dây thép hình chữ nhật có cạnh MN=10cm di chuyển được. Cần thực hiện công bao nhiêu để kéo cạnh MN di chuyển 5cm để làm tăng diện tích màng xà phòng? σ = 0 , 04 N / m
Một màng xà phòng được tại ra bởi một khung dây theo hình chữ nhật đặt nằm ngang có cạnh AB = 5cm di động được. Biết người ta cần thực hiện một công A =3,2.10-4J để làm tăng diện tích màng xà phòng bằng cách dịch chuyển đều cạnh AB một đoạn 8cm. Xác định hệ số căng bề mặt của nước xà phòng ?
Một màng xà phòng căng trên một khung dây đồng hình chữ nhật treo thẳng đứng (H.73.2). Đoạn dây ab dài 50 mm và có thể trượt dễ dàng trên khung. Hệ số căng bề mặt của xà phòng là 0,04N/m. Dây ab sẽ đứng yên khi trọng lượng của nó là
A. 2. 10 - 3 N. B. 4. 10 - 3 N.
C. 1,6. 10 - 3 N. D. 2,5. 10 - 3 N.
Một màng xà phòng được căng trên mặt dây khung đồng hình chữ nhật treo thẳng đứng, đoạn dây AB đà 50mm và có thể trượt không ma sát như trên khung hình bên. Tính trọng lượng P của đoạn dây AB để nó cân bằng. Màng xà phòng có hệ số căng mặt ngoài δ = 0 , 04 N / m
A. P=4N
B. P= 2 . 10 - 3 N
C. P=2N
D. P= 4 . 10 - 3 N
Một màng xà phòng được căng trên mặt khung dây đồng hình chữ nhật treo thảng đứng, đoạn dây ab dài 80 mm có thể trượt không ma sát trên khung này (H.37.1). Cho biết hệ số căng bề mặt của nước xà phòng là 40. 10 - 3 N/m và khối lượng riêng của đồng là 8,9. 10 3 kg/ m 3 . Xác định đường kính của đoạn dây ab để nó nằm cân bằng, lấy g ≈ 9,8 m/ s 2
A. F = 10,8 mm. B. F = 12,6 mm.
C. F = 2,6 mm. D. F = 1,08 mm.
Một người kéo một thùng hàng trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 450. Lực tác dụng lên dây bằng 250N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10 mét là
A. A = 1275 J. B. A = 1768 J. C. A = 1570 J. D. A=3200 J.
Một khối khí chứa trong một xilanh đặt thẳng đứng có pit-tông trọng lượng không đáng kể, diện tích đáy 10 c m 2 , có thể dịch chuyển được. Tính công cần thực hiện để kéo pit-tông lên cao thêm 10 cm. Biết nhiệt độ của khí không đổi, áp suất khí quyển bằng 1 at, và công khí sinh ra trong quá trình này là 7,5 J.
Một học sinh đẩy một vật nặng với lực đẩy 50 N chuyển dời được 5 m. Nếu coi lực ma sát tác dụng lên vật ngược hướng với lực đẩy và có độ lớn là 43 N, thì công mà học sinh thực hiện là
A. 250 J. B. 215 J. C. 35 J. D. 10 J.