Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Khi tần số là f 1 Hz thì dung kháng của tụ điện bằng điện trở R. Khi tần số là f 2 Hz thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Khi tần số là f 0 Hz thì mạch xảy ra cộng hưởng điện, biểu thức liên hệ giữa f 0 , f 1 , f 2 là
A. 1 f 0 2 - 1 f 2 2 = 1 3 f 1 2
B. 2 f 0 2 - 1 f 2 2 = 1 2 f 1 2
C. 5 f 0 2 - 1 f 2 2 = 1 2 f 1 2
D. 1 f 0 2 - 1 f 2 2 = 1 2 f 1 2
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Khi tần số là f1 Hz thì dung kháng của tụ điện bằng điện trở R. Khi tần số là f2 Hz thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Khi tần số là f0 Hz thì mạch xảy ra cộng hưởng điện, biểu thức liên hệ giữa f0, f1, f2 là
A.
B.
C.
D.
Đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm biến trở R nối tiếp với cuộn cảm thuần có cảm kháng 40Ω và tụ điện có dung kháng 20Ω. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch và tần số không đổi. Điều chỉnh biến trở sao cho điện áp hiệu dụng trên R bằng 2 lần điện áp hiệu dụng trên tụ điện. Tổng trở của đoạn mạch lúc này gần giá trị nào sau đây nhất?
A. 40Ω
B. 60Ω
C. 45Ω
D. 20Ω
Đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm biến trở R nối tiếp với cuộn cảm thuần có cảm kháng 40Ω và tụ điện có dung kháng 20Ω. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch và tần số không đổi. Điều chỉnh biến trở sao cho điện áp hiệu dụng trên R bằng 2 lần điện áp hiệu dụng trên tụ điện. Tổng trở của đoạn mạch lúc này gần giá trị nào sau đây nhất?
A. 40Ω
B. 60Ω
C. 45Ω
D. 20Ω
Đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tếp gồm biến trở R nối tiếp với cuộn cảm thuần có cảm kháng 20 Ω và tụ điện có dung kháng 40 Ω Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch và tần số không đổi. Điều chỉnh biến trở sao cho điện áp hiệu dụng trên R bằng 2 lần điện áp hiệu dụng trên tụ điện. Tổng trở của đoạn mạch lúc này gần giá trị nào sau đây nhất
A. 40 Ω
B. 60 Ω
C. 45 Ω
D. 20 Ω
Mạch điện gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Ban đầu, điện áp hiệu dụng trên các phần tử lần lượt là UR = 50 V; UL = 40 V; UC = 90 V. Tăng điện trở của biến trở lên gấp đôi so với ban đầu thì điện áp hiệu dụng trên biến trở là
A. 25 V.
B. 100 V.
C. 20 10 V.
D. 50 2 V.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C lần lượt bằng 60 V, 40 V và 120 V. Khi thay tụ C bằng tụ C’ để mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng
A. 80 V.
B. 100 V.
C. 70 2
D. 100 2
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp với C thay đổi được. Thay đổi C cho đến khi điện áp hiệu dụng trên hai đầu điện trở đạt giá trị lớn nhất thì thấy điện áp giữa hai đầu điện trở gấp hai lần điện áp giữa hai đầu tụ điện. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị lớn nhất thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng
A. 2,5
B. 2
C. 3
D. 1
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 2 π f t ( V ) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C thì điện áp hiệu dụng trên R, trên L và trên C lần lượt là 136 V , 136 V và 34 V Nếu chỉ tăng tần số của nguồn 2 lần thì điện áp hiệu dụng trên điện trở là
A. 25 V
B. 50 V
C. 50 2 V
D. 80 V
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 2 π f t V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C thì điện áp hiệu dụng trên R, trên L và trên C lần lượt là 136 V, 136 V và 34 V. Nếu chỉ tăng tần số của nguồn 2 lần thì điện áp hiệu dụng trên điện trở là
A. 25V
B. 50V
C. 50 2
D. 80V