Đáp án C
Phương pháp: Thay t vào phương trình của i
Cách giải:
Ta có:
Thay t = 5.10-6π (s) vào phương trình của i =>|i| = 10mA
Đáp án C
Phương pháp: Thay t vào phương trình của i
Cách giải:
Ta có:
Thay t = 5.10-6π (s) vào phương trình của i =>|i| = 10mA
Mạch dao động LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là i = 10cos(4.105t – π/4)mA. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 5√3 mA thì điện tích trong mạch có độ lớn bằng
A. 21,65 nC
B. 21,65 µC
C. 12,5 nC
D. 12,5 µC
Mạch dao động LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là i = 10 cos ( 4 . 10 5 t - π 4 ) m A . Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 5 3 mA thì điện tích trong mạch có độ lớn bằng
A. 21,65 nC.
B. 21,65 µC.
C. 12,5 nC.
D. 12,5 µC.
Mạch dao động LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch biểu diễn theo quy luật i = 10 cos 4 . 10 5 t - π 4 mA. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 5 3 mA thì điện tích trong mạch có độ lớn bằng:
A. 21,65 μ C
B. 12,5 μ C
C. 21,65 nC.
D. 12,5 nC.
Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Tại thời điểm nào đó dòng điện trong mạch có cường độ 4π mA, sau đó khoảng thời gian 3T/4 thì điện tích trên bản tụ có độ lớn 10-9 C. Chu kỳ dao động điện từ của mạch là
A. 0,5 ms
B. 0,25 ms
C. 0,5 ms
D. 1021 Hz
Mạch dao động LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là i = 10 cos ( 4 . 10 5 t - π 4 ) mA . Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 5 3 mA thì điện tích trong mạch có độ lớn bằng
A. 21,65 nC
B. 21,65 µC
C. 12,5 nC
D. 12,5 µC
Mạch dao động LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch biểu diễn theo quy luật i = 10cos(4.105t – π/4)mA . Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 5√3mA thì điện tích trong mạch có độ lớn bằng:
A. 21,65 μC
B. 12,5 μC
C. 21,65 nC
D. 12,5 nC
Ba mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong ba mạch lần lượt là i 1 = 4 2 cos 4000 πt (mA), i 2 = 4 cos ( 4000 πt + 0 , 75 π ) (mA) và i 3 = 3 cos ( 4000 πt + 0 , 25 π ) (mA). Tổng điện tích trên ba bản tụ trong ba mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng
A. 4 π μ C
B. 3 π μ C
C. 5 π μ C
D. 1 , 75 π μ C
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10 - 8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là
A. 2,5. 10 3 kHz
B. 3. 10 3 kHz
C. 2. 10 3 kHz
D. 10 3 kHz
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10 - 8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là
A. 2,5 MHz
B. 3 MHz
C. 2 MHz
D. 1 MHz