Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi đã đánh dấu sự thắng lợi về cơ bản của cuộc đấu tranh vũ trang. Đó là khởi nghĩa nào của dân tộc ta?
A. Khởi nghĩa Lý Bí
B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
C. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ
D. Khởi nghĩa Triệu Quang Phục
Cho các dữ liệu sau:
1. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ.
2. Khởi nghĩa Bà Triệu.
3. Khởi nghĩa Hai bà Trưng.
4. Chiến thắng của Ngô Quyền.
Hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian các cuộc khởi nghĩa diễn ra.
A. 1-3-2-4
B. 2-1-4-3
C. 3-2-1-4
D. 3-1-4-2
Nhà Lê được thành lập sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa
A. Hương Khê
B. Bãi Sậy
C. Lam Sơn
D. Tây Sơn
Trong cuộc đấu tranh chống phong kiến phương Bắc (từ thế kỉ I đến thế kỉ X) nhiều cuộc khởi nghĩa đã thắng lợi, lập được chính quyền tự chủ đó là
A. khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Lí Bí, Khúc Thừa Dụ
B. khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí
C. khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Lí Bí, Ngô Quyền
D. khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ
Chiến thắng có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ khởi nghĩa Lam Sơn là trận nào?
A. Chiến thắng Tốt Động - Chúc Động (1426)
B. Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang (1427)
C. Chiến thắng Chí Linh (1424)
D. Chiến thắng Diễn Châu (1425)
#4 Cuộc khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ có ý nghĩa như thế nào?
A.Đặt nền móng cho việc giải phóng 1000 năm Bắc thuộc giành chính quyền tự chủ
B.Cỗ vũ tinh thầnđấu tranh chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc
C.Mở ra thời đại độc lập lâu dài của dân tộc ta
D.Đặt ra nền dân chủ cơ bản cho dân tộc
Cuộc khởi nghĩa Lý Bí chống lại chế độ phong kiến phương Bắc xâm lược thời nhà Lương giành được thắng lợi, Lý Bí đã
A. cho xây dựng thành cổ Loa
B. dời kinh đô về Thăng Long
C. xây dựng nhà nước Vạn Xuân
D. xây dựng thành Đông Quan
Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938?
Chính quyền được thành lập sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi được đánh giá là
A. Chính quyền tuy còn sơ khai nhưng mang tính độc lập, tự chủ rõ ràng
B. Chính quyền do nhân dân bầu ra
C. Chính quyền được sự thừa nhận của phong kiến phương Bắc
D. Chính quyền chủ yếu thực hiện chức năng quân sự