Vật m = 15 kg được kéo trượt trên mặt sàn ngang bằng lực F . Biết F = 10 N, góc hợp bởi F và mặt phẳng ngang là α = 30 , lấy g = 9,81 m/s2 , hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là k = 0,1. Tính gia tốc của vật. A. 0,88 m/s2 . B. 0,95 m/s2 . C. 1 m/s. D. 1 m/s2 .
Hai vật có cùng khối lượng m 1 = m 2 = 1 k g được nối với nhau bằng sợi dây không dãn và khối lượng không đáng kể. Một trong 2 vật không chịu tác động của lực kéo F → hợp với phương ngang góc 30 ° Hai vật có thể trượt trên bản nằm ngang.
Hệ số ma sát gữa vật và bàm là 0,268. Biết rằng dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 10 N. Tính lực kéo lớn nhất để dây không đứt.
A. 30 N.
B. 20N
C. 10 N.
D. 25 N.
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng kg, được nối với lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Đầu kia của lò xo được gắn với một điểm cố định. Từ vị trí cân bằng, đẩy vật cho lò xo nén cm rồi buông nhẹ. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên thì tác dụng lên vật một lực F không đổi cùng chiều với vận tốc và có độ lớn F = 2 N, khi đó vật dao động với biên độ A 1 . Biết rằng lực F chỉ xuất hiện trong 1 30 s và sau khi lực F ngừng tác dụng, vật dao động điều hòa với biên độ A 2 . Biết trong quá trình dao động, lò xo luôn nằm trong giới hạn đàn hồi. Bỏ qua ma sát. Tỉ số A 1 A 2 bằng
A. 7 2
B. 2 7
C. 2 3
D. 3 2
Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T tại nới có thêm trường ngoại lực có độ lớn F theo phương ngang. Nếu quay phương ngoại lực một góc α 0 0 < α < 90 0 trong mặt phẳng thẳng đứng và giữ nguyên độ lớn thì chu kì dao động T 1 = 2 , 4 s h o ặ c T 2 = 1 , 8 s . Chu kì T gần với giá trị nào sau đây? α
A. 1,99s.
B. 2,19s.
C. 1,92s.
D. 2,28s.
Vật có khối lượng m trượt đều trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực đẩy F1 và lực kéo F2 cùng độ lớn bằng 30N, cùng tạo với phương ngang một góc α=60 như hình vẽ. Lực ma sát tác dụng vào vật có độ lớn là bao nhiêu?
Vật có khối lượng m trượt đều trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực đẩy F1 và lực kéo F2 cùng độ lớn bằng 30N, cùng tạo với phương ngang một góc α=60 như hình vẽ. Lực ma sát tác dụng vào vật có độ lớn là bao nhiêu?
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật có khối lượng 1 π 2 kg được nối với lò xo có độ cứng 100 N/m. Đầu kia của lò xo gắn với điểm cố định. Từ vị trí cân bằng, đẩy vật tới vị trí lò xo nén 2 3 cm rồi buông nhẹ. Khi vật qua vị trí cân bằng lần đầu tiên thì tác dụng lực F có độ lớn không đổi là 2 N cùng chiều với vận tốc, khi đó vật dao động với biên độ A1. Biết lực F chỉ xuất hiện trong thời gian 1 30 s và sau khi ngừng tác dụng lực F vật dao động điều hòa với biên độ A2. Tỉ số A 1 A 2 là
A. 7 2
B. 2 7
C. 2 3
D. 3 2
Con lắc lò xo treo ở trần một xe lăn, đang thực hiện dao động điều hoà. Cho xe lăn chuyển động xuống một dốc nhẵn, nghiêng góc α so với phương ngang, bỏ qua mọi lực cản thì
A. con lắc tham gia đồng thời vào 2 dao động.
B. chu kì không đổi và con lắc dao động theo phương thẳng đứng.
C. chu kì không đổi và con lắc dao động theo phương nghiêng góc 2α so với phương thẳng đứng.
D. chu kì không đổi và con lắc dao động theo phương vuông góc với mặt dốc.
Con lắc lò xo treo ở trần một xe lăn, đang thực hiện dao động điều hoà. Cho xe lăn chuyển động xuống một dốc nhẵn, nghiêng góc α so với phương ngang, bỏ qua mọi lực cản thì
A. con lắc tham gia đồng thời vào 2 dao động
B. chu kì không đổi và con lắc dao động theo phương thẳng đứng
C. chu kì không đổi và con lắc dao động theo phương nghiêng góc 2α so với phương thẳng đứng
D. chu kì không đổi và con lắc dao động theo phương vuông góc với mặt dốc