Những câu trong bài tập này coi là tiếp theo của bài tập 17.12*. Từ khối lượng kim loại cho biết và khối lượng khí clo tính được trong câu b), tính khối lượng kali clorua thu được theo hai cách.
Nung nóng kali clorat có xúc tác là MnO2 thu được kali clorua và khí oxi.
a. Nung nóng 12,25 gam kali clorat thu được 6,8 gam kali clorua. Tính hiệu suất của phản ứng này.
b. Tính khối lượng kali clorat cần dùng để điều chế được 6,72 lít khí oxi (đktc). Biết hiệu suất phản ứng là 85%.
c. Tính khối lượng oxi điều chế được khi phân hủy 24,5 g kali clorat. Biết hiệu suất phản ứng là 80%.
Khi đun nóng kali clorat K C l O 3 ( có chất xúc tác), chất này bị phân hủy tạo thành kali clorua và khí oxi.
Tính khối lượng kali clorua cần thiết để sinh ra một lượng oxi đủ đốt cháy hết 3,6g cacbon.
đót cháy hoàn toàn photpho trong bình chứa 2,24 lit oxi (đkxđ) thu đc hợp chất có công thức P2O5
a, viết phương trình hóa học
b, tính khối lượng sản phẩm thu đc
c, tính khối lượng kali pemangananat KMnO4 cần dùng để điều chế đươch lượng oxi dùng cho phản ứng trên
Viết phương trình hóa học và phân loại những hợp chất có tên gọi sau đây : 1 axit sunfuro 2 axit sunfuric 3 sắt (2) hidroxit 4 kali clorua 5 canxi ludroxit 6 kali hidro sunfat 7 bari photpho 8 axit nitric 9 canxi hidro cacbonat 10 natri dihidro photphat 11 Canxi hidro photphat 12 nhôm hidroxit
Nung nóng kali clorat KClO3 thu được 3,36 lít khí oxi (đktc) và muối kali clorua KCL
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính khối lượng KClO3 cần dùng.
c) Tính khối lượng muối Kali clorua thu được
Hãy viết công thức hóa học (CTHH) của những muối có tên sau: Canxi clorua, kali nitrat, kali photphat, nhôm sunfat, sắt (II) nitrat.
Cho 13.8 gam hỗn hợp khí Y gồm 2 chất khí A và B đều là hợp chất của nito và oxi. Biết dA/H2=15; nito trong B có hóa trị IV. Biết tỉ lệ về khối lượng của 2 chất khí là 1:1.
- Tính thành phần % theo số mol mỗi chất trong Y
- Tính tỉ khối của Y so với CO?
Bài 3: Lập các phương trình hóa học theo sơ đồ sau: a/ Kali oxit + nước → kali hidroxit. b/ Kẽm + axit sunfuric → kẽm sunfat + hidro. c/ Magie oxit + axit clohidric → magie clorua + nước. d/ Canxi + axit photphoric → Canxi photphat + hidro. e/ Oxit sắt từ + axit clohidric → Sắt (II) clorua + sắt (III) clorua + nước.