A, B, D – sai vì còn phụ thuộc vào hướng của 2 lực thành phần
C - đúng
Đáp án: C
A, B, D – sai vì còn phụ thuộc vào hướng của 2 lực thành phần
C - đúng
Đáp án: C
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 3N và 4N. Hỏi góc hợp bởi hai lực thành phần là bao nhiêu? Nếu hợp lực của hai lực trên có độ lớn là:
a) F= 5N. b) F = 6,47N.
Lực tổng hợp của hai lực đồng qui có độ lớn lớn nhất khi hai lực thành phần
A. Cùng phương, cùng chiều.
B. cùng phương, ngược chiều.
C. Vuông góc với nhau.
D. hợp với nhau một góc khác không.
Lực tổng hợp của hai lực đồng qui có độ lớn lớn nhất khi hai lực thành phần
A. Cùng phương, cùng chiều.
B. cùng phương, ngược chiều.
C. Vuông góc với nhau.
D. hợp với nhau một góc khác không.
Câu 2: Hai lực thành phần và có độ lớn F1 = 50N và F2 = 35N đồng quy hợp với nhau một góc 1800 thì hợp lực của chúng có độ lớn bằng
Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 và F2 = 13 N. Cho biết độ lớn của các hợp lực là F = 21 N. Góc giữa hai lực thành phần gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 65 0 .
B. 112 0 .
C. 88 0 .
D. 83 0 .
Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 và F2 = 13 N. Cho biết độ lớn của các hợp lực là F = 21 N. Góc giữa hai lực thành phần gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 650
B. 1120
C. 880
D. 830
Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần có độ lớn F 1 v à F 2 thì hợp lực F của chúng luôn có độ lớn thỏa mãn hệ thức:
A. F = F 1 2 + F 2 2
B. F 1 − F 2 ≤ F ≤ F 1 + F 2
C. F = F 1 + F 2
D. F = F 1 2 + F 2 2
Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần có độ lớn F 1 v à F 2 thì hợp lực F của chúng luôn có độ lớn thỏa mãn hệ thức:
A. F = F 1 2 + F 2 2
B. F 1 − F 2 ≤ F ≤ F 1 + F 2
C. F = F 1 + F 2
D. F = F 1 2 + F 2 2
Theo bài ra ta có lực tổng hợp F → = F 1 → + F 2 → và độ lớn của hai lực thành phần F 1 = F 2 = 50 3 ( N ) và góc giữa lực tổng hợp F → và F 1 → bằng β = 30 0 . Độ lớn của hợp lực F → và góc giữa F 1 → với F 2 → bằng bao nhiêu?
Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần đồng quy, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng?
A. Trong mọi trường hợp F luôn luôn lớn hơn của F1 và F2.
B. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2.
C. Trong mọi trường hợp, F thỏa mãn: F 1 - F 2 ⩽ F ⩽ F 1 + F 2
D. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2.