Ta có: Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính chất đàn hồi bị biến dạng
A – Không phải là lực đàn hồi
B – Không phải lực đàn hồi
C – Là lực đàn hồi
Đáp án: C
Ta có: Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính chất đàn hồi bị biến dạng
A – Không phải là lực đàn hồi
B – Không phải lực đàn hồi
C – Là lực đàn hồi
Đáp án: C
Lấy ngón tay cái và ngón tay trỏ ép hai đầu một lò xo bút bi lại. Nhận xét về tác dụng của ngón tay lên lò xo và của lò xo lên ngón tay. Chọn câu trả lời đúng ?
A. lực mà ngón tay cái tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón cái là hai lực cân bằng
B. lực mà ngón tay trỏ tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón trỏ là hai lực cân bằng.
C. Hai lực mà hai ngón tay tác dụng lên lò xo là hai lực cân bằng
D. Các câu trả lời A, B, C đều đúng
Vật nặng A được treo vào đầu dưới của một lò xo thẳng đứng như hình vẽ. Chọn phát biểu đúng khi nói về lực tác dụng lên vật A khi vật A đứng yên. |
| A. Trọng lực và lực kéo của lò xo (lực đàn hồi) tác dụng lên vật A. |
| B. Chỉ có lực kéo của lò xo (lực đàn hồi) tác dụng lên vật A. |
| C. Chỉ có trọng lực tác dụng lên vật A. |
| D. Không có lực nào tác dụng lên vật A. |
1 | Vật nặng A được treo vào đầu dưới của một lò xo thẳng đứng như hình vẽ. Chọn phát biểu đúng khi nói về lực tác dụng lên vật A khi vật A đứng yên. |
| A. Không có lực nào tác dụng lên vật A. |
| B. Trọng lực và lực kéo của lò xo (lực đàn hồi) tác dụng lên vật A. |
| C. Chỉ có trọng lực tác dụng lên vật A. |
| D. Chỉ có lực kéo của lò xo (lực đàn hồi) tác dụng lên vật A. |
Treo thẳng đứng một lò xo, một đầu giữ cố định, một đầu được nối với vật nặng như hình vẽ sau. Lực kéo lên của lò xo và trọng lực của vật là hai lực:
Lực kéo lên của lò xo và trọng lực của vật là hai lực:
A. Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn
B. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn khác nhau
C. Cùng phương, trái chiều, cùng độ lớn
D. Cùng phương, trái chiều và có độ lớn khác nhau
Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
A. trọng lực của một quả nặng
B. lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt
C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp
D. lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng và mặt bảng
Một chiếc lò xo có chiều dài ban đầu là 10cm. Sau khi treo một quả nặng 0,5 kg vào chiều dài của lò xo lúc này là 15cm.
a) lực nào đã làm cho lò xo bị biến dạng
b) tính độ dài biến dạng của lò xo
c) biết rằng quả nặng đứng yên. Tính độ lớn lực đàn hồi của lò xo
Một lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 = 18 cm. Khi treo một vật nặng chiều dài của lò xo là l = 25cm
a. Tính độ biến dạng của lò xo
b. Khi vật nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào
Câu 1: Khi nói về sự đàn hồi của lò xo. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Lò xo luôn lấy lại được hình dạng ban đầu khi thôi tác dụng lực.
B. Khi lò xo bị dãn, lực tác dụng có phương dọc theo trục lò xo.
C. Trong giới hạn đàn hồi, lực tác dụng luôn tỉ lệ thuận với độ biến dạng.
D. Lực tác dụng có chiều cùng với chiều biến dạng của lò xo.
1) Một lò xo dài 12cm. Treo vật 200g vào đầu dưới của lò xo, thì lò xo dãn ra 3cm và đúng yên. a. Vì sao vật đứng yên. b. Biểu diễn các lực tác dụng vào vật, tỉ xích tuỳ chọn. c. Khi treo vật 300g thì lò xo dài bao nhiêu 2) Biểu diễn các lực sau lên cùng 1 hình vẽ: - Lực hút của Trái đất trên vật có P= 10N - Lực F1= 20N có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. 3) Teo một vật 150g vào đầu dưới của lò xo, lò xo dãn ra rồi đứng yên. a. Có các lực nào tác dụng lên vật, biểu diễn các lực đó. b. Vì sao vật đứng yên. c. Khi treo vật 150g thì chiều dài của lò xo là 12cm, khi treo vật 400g thì chiều dài của lò xo là 15cm. Tính chiều dài tự nhiên của lò xo.
1) Một lò xo dài 12cm. Treo vật 200g vào đầu dưới của lò xo, thì lò xo dãn ra 3cm và đúng yên. a. Vì sao vật đứng yên. b. Biểu diễn các lực tác dụng vào vật, tỉ xích tuỳ chọn. c. Khi treo vật 300g thì lò xo dài bao nhiêu 2) Biểu diễn các lực sau lên cùng 1 hình vẽ: - Lực hút của Trái đất trên vật có P= 10N - Lực F1= 20N có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. 3) Teo một vật 150g vào đầu dưới của lò xo, lò xo dãn ra rồi đứng yên. a. Có các lực nào tác dụng lên vật, biểu diễn các lực đó. b. Vì sao vật đứng yên. c. Khi treo vật 150g thì chiều dài của lò xo là 12cm, khi treo vật 400g thì chiều dài của lò xo là 15cm. Tính chiều dài tự nhiên của lò xo.