đáp án D
ξ = A q = 840 . 10 - 3 3 , 5 . 10 - 2 = 24 V
đáp án D
ξ = A q = 840 . 10 - 3 3 , 5 . 10 - 2 = 24 V
Lực lạ thực hiện một công là 840 mJ khi dịch chuyển một lượng điện tích 7. 10 - 2 C giữa hai cực bên trong một nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này.
Lực lạ thực hiện một công là 840 mJ khi dịch chuyển một lượng điện tích 7 . 10 - 2 C giữa hai cực bên trong một nguồn điện. Suất điện động của nguồn điện này là
A. 9 V
B. 12 V
C. 6 V
D. 3 V
Lực lạ thực hiện một công là 840 mJ khi dịch chuyển một điện tích 7.10 − 2 C giữa hai cực bên trong một nguồn điện. Suất điện động của nguồn điện này là
A. 9 V.
B. 10 V.
C. 12 V.
D. 15 V.
Lực lạ thực hiện một công là 840 mJ khi dịch chuyển một điện tích 7.10 − 2 C giữa hai cực bên trong một nguồn điện. Suất điện động của nguồn điện này là
A. 9 V.
B. 10 V.
C. 12 V.
D. 15 V.
Lực lạ thực hiện công 1200 mJ khi di chuyển một lượng điện tích 50 mC giữa hai cực bên trong nguồn điện
a, Tính suất điện động của nguồn điện này
b, Tính công của lực lạ khi di chuyển một lượng điện tích 125 mC giữa hai cực bên trong nguồn điện
Lực lạ thực hiện một công là 420 mJ khi dịch chuyển một lượng điện tích giữa hai cực bên trong một nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này.
A.9 V.
B. 12 V.
C. 6 V.
D. 24 V.
Lực lạ thực hiện một công là 420 mJ khi dịch chuyển một lượng điện tích 3 , 5 . 10 - 2 C giữa hai cực bên trong một nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này.
A. 9 V.
B. 12 V.
C. 6 V.
D. 24 V.
Biết rằng khi dịch chuyển một lượng điện tích 3 . 10 - 3 C giữa hai cực bên trong nguồn điện thì lực lạ thực hiện một công là 9 mJ. Suất điện động của nguồn điện là
A. 0 V
B. 3 V
C. 6 V
D. 9 V
Suất điện động của một nguồn điện là 12 V. Công của lực lạ khi dịch chuyển một lượng điện tích là 0,5 C bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó là
A. 0 J
B. 3 J
C. 6 J
D. 9 J