Gợi ý : Phải treo vật nặng bằng hai nhánh sợi dây ,trong đó lực kế buộc vào một nhánh của sợi dây
Gợi ý : Phải treo vật nặng bằng hai nhánh sợi dây ,trong đó lực kế buộc vào một nhánh của sợi dây
Một vật có trọng lượng riêng là 22000N/m3. Treo vật vào 1 lực kế rồi nhúng ngaapjtrong nước thì lực kế chỉ 30N. Hỏi nếu treo vật ở ngoài không khí thì lực kế chỉ bao nhiêu? Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
một sợi dây dài 200 cm có tiết diện 10 mm vuông làm bằng đồng a) tính điện trở của sợi dây b )tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn Nếu mắc vào hai đầu dây một hiệu điện thế là 220V sử dụng trong 30 phút là c)tính số tiền phải trả trong 15 ngày mỗi ngày sử dụng 1h biết tổng tiền điện 3000₫ trên 1 kwh
Một thùng hình trụ đứng, đáy bằng, chứa nước, mực nước trong thùng cao 80cm. Người ta thả chìm vật bằng nhôm có dạng hình lập phương cạnh 20cm. Mặt trên của vật được móc bởi một sợi dây mảnh, nhẹ. Nếu giữ vật lơ lửng trong thùng nước thì phải kéo sợi dây một lực 120N. Biết trọng lượng riêng của nước, nhôm lần lượt là d1 =10000N/m3, d2 = 27000N/m3, diện tích trong đáy thùng gấp 2 lần diện tích một mặt của vật.
a) Vật nặng rỗng hay đặc ? Vì sao ?
b) Kéo đều vật từ đáy thùng lên theo phương thẳng đứng với công của lực kéo . Hỏi vật có được kéo lên khỏi mặt nước không ?
2 vật A và B có dạng hình lập phương bằng nhau và có cạnh a=20cm, có trọng lượng riêng lần lượt là 5000 N/ m^3 và 13000N/m^3 .2 vật được nối với nhau bằng 1 sợi dây mảnh có chiều dài l= 40cm tại tâm của mỗi mặt trong của 2 vật A , B đó . thả hệ 2 vật dố vào trong nước đứng yên cos độ sâu khá lớn .
a, CMR khi hệ 2 vật cân bằng trong nước , vật B nhô ra 1 đọn là h . tính h ( vật dưới ko chậm đáy
b , tính công cần thiết để kéo đều hệ 2 vật ra khỏi mặt nước biết TLR của nước là 10000N\m^3
Điện kế dùng trong các trường hơp cần thiết đế phát hiện dòng điện yếu. Điện kế tự làm lấy gồm một cái hộp trong đó gắn cố định một la bàn thông thường với hai cuộn dây dân mắc nối tiêp, cách điện quấn quanh hộp (hình 26.2). Kim của la bàn sẽ nằm như thế nào đối với các vòng dây khi có dòng điện chạy qua hai cuộn dây đó? Vị trí ban đầu của kim nam châm khi chưa có dòng điện đi qua đã được chỉ ra ở trên hình vẽ.
Hình 28.2 vẽ cắt ngang một khung dây dẫn có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường. Ban đầu hai cạnh của khung có vị trí 1. Do tác dụng của lực điện từ, khung quay lần lượt qua các vị trí 2, 3, 4, 5, 6. Tại vị trí thứ 6, lực điện từ có tác dụng làm quay khung không? Nếu do quán tính, khung quay thêm một chút nữa thì tại vị trí mới, lực điện từ sẽ có tác dụng làm khung quay như thế nào?
Khung dây dẫn AB được móc vào một lực kế nhẹ và được đặt sao cho đoạn BC nằm lọt vào khoảng giữa hai cực của một nam châm hình chữ U (hình 30.3 SBT). Số chỉ của lực kế sẽ thay đổi như thế nào khi cho dòng điện chạy qua khung dây theo chiều ABCD?
Cho một nguồn điện, một ampe kế, một vôn kế, một điện trở có giá trị chưa biết và các dây nối. Làm thế nào để đo được giá trị của điện trở với độ chính xác nhất. Hãy trình bày phương án đo điện trở và vẽ các mạch điện tương ứng.
GIÚP EM VỚI Ạ PLSSS
Hình 60.1 vẽ sơ đồ thiết kế một động cơ vĩnh cửu chạy bằng lực đẩy Ác-si-mét. Tác giả bản thiết kế lập luận như sau. Số quả nặng ở hai bên dây treo bằng nhau. Một số quả ở bên phải được nhúng trong một thùng nước. Lực đẩy Ác-si-mét luôn luôn tồn tại đẩy những quả đó lên cao làm cho toàn bộ hệ thống chuyển động mà không cần cung cấp năng lượng cho thiết bị. Thiết bị trên có thể hoạt động như tác giả của nó dự đoán không? Tại sao? Hãy chỉ ra chỗ sai trong lập luận của tác giả bản thiết kế