- Lực hạt nhân không có cùng bản chất với lực tĩnh điện hay lực hấp dẫn, nó là loại lực mới truyền tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân (lực tương tác mạnh).
- Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân (10-15m).
- Lực hạt nhân không có cùng bản chất với lực tĩnh điện hay lực hấp dẫn, nó là loại lực mới truyền tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân (lực tương tác mạnh).
- Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân (10-15m).
Hạt nhân heli ( H 2 4 e ) là một hạt nhân bền vững. Vì vậy, kết luận nào dưới đây chắc chắn đúng ?
A. Giữa hai nơtron không có lực hút.
B. Giữa hai prôtôn chỉ có lực đẩy.
C. Giữa prôtôn và nơtron không có lực tác dụng.
D. Giữa các nuclôn có lực hút rất lớn.
Hãy chọn câu đúng.
Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là:
A. Lực tĩnh điện
B. Lực hấp dẫn.
C. Lực điện từ
D. Lực tương tác mạnh.
Trong hạt nhân, bán kính tác dụng của lực hạt nhân vào khoảng
A. 10 − 15 m
B. 10 − 13 m
C. 10 − 19 m
D. 10 − 27 m
Lực hạt nhân là lực nào sau đây ?
A. Lực điện.
B. Lực từ
C. Lực tương tác giữa các nuclôn.
D. Lực tương tác giữa các thiên hà.
Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là
A. 10-15 m
B. 10-8 m
C. 10-10 m
D. Vô hạn
Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là
A. 10-15 m
B. 10-8 m
C. 10-10 m
D. Vô hạn
Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là
A. vô hạn
B. 10 - 10 cm
C. 10 - 8 cm
D. 10 - 13 cm
Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là:
A. 10 - 15 m
B. 10 - 8 m
C. 10 - 10 m
D. V ô h ạ n
Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là
A. vô hạn
B. 10 - 10 cm
C. 10 - 8 cm
D. 10 - 13 cm
Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là
A. vô hạn
B. 10 - 10 cm
C. 10 - 8 cm
D. 10 - 13 cm