B
Lực đẩy Ác-si-mét F A = d l .V: phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vệt chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng đó.
B
Lực đẩy Ác-si-mét F A = d l .V: phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vệt chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng đó.
Lực đẩy Ác – si – mét phụ thuộc vào
A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật.
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật
D. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét có cường độ
A. Bằng trọng lượng của phần vật chìm trong nước.
B. Bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
C. Bằng trọng lượng vật.
D. Bằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật.
Công thức tính lực đẩy Ác si mét: F = d.V, trong đó V là gì?
A) Vận tốc của vật ;
B) Thể tích của vật ;
C) Thể tích của chất lỏng ;
D) Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Điều kiện để một vật là lỗi trên chất lỏng, khi
A, Trọng lượng riêng của chất lỏng bằng trọng lượng của vật
B, Trọng lượng của chất lỏng bằng trọng lượng riêng của vật
C, Khối lượng của chất lỏng bằng khối lượng riêng của vật
D, Lực đẩy ác-si-mét bằng trọng lượng của vật
Câu 6: Một vật có thể tích 6dm ^ 3 nhúng vào chất lỏng thì thấy 2/3 thể tích của vật chìm trong nước. Cho trọng lượng riêng của vật là 78000N / (m ^ 3)
a. Tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét b. Tính thể tích của vật
b. Tính thể tích của vật
lực đẩy ác-si-met không phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây
A)khối lượng riêng của vật
B)trọng lượng riêng của chất lỏng
C)thể tích vật
D)khối lượng riêng của chất lỏng
Thả một vật nặng xuống một chất lỏng có trọng lượng riêng 12000 N/m³ thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nặng là 3000 N, thể tích vật nặng là:
Câu 4. Thả một vật có thể tích V vào nước, ta thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong nước và không chạm đáy.
a. Tính trọng lượng riêng của chất làm quả cầu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3.
b. Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật, biết vật đó có khối lượng là 0,7kg.
c. Nếu dùng tay ấn vật chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực tối thiểu của tay giữ vật chìm trong nước
Câu 5. Thả một vật có thể tích V = 100cm3 vào nước, ta thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong nước và không chạm đáy. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3.
a. Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật,
b. Tính trọng lượng riêng của chất làm quả cầu và khối lượng của quả cầu
c. Nếu dùng tay ấn vật chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực tối thiểu của tay giữ vật chìm trong nước
Câu 6. Một vật có thể tích là 2,5dm3 được thả vào một chậu đựng nước (chậu đủ lớn và nước trong chậu đủ nhiều, nước có trọng lượng riêng là 10.000N/m3) thì phần vật chìm nước là 40% thể tích của vật. Tính:
a. Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật.
b. Trọng lượng của vật.
c. Trọng lượng riêng của vật
Câu 13: Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì cường độ của lực đẩy Acsimét bằng:
A. Trọng lượng của phần vật chìm trong nước.
B. Trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. Trọng lượng của vật.
D. Trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật.