Đáp án B
Áp dụng tính chất hợp lực F 1 − F 2 ≤ F ≤ F 1 + F 2
Þ Trong các đáp án trên chỉ có đáp án B thỏa mãn điều kiện.
Đáp án B
Áp dụng tính chất hợp lực F 1 − F 2 ≤ F ≤ F 1 + F 2
Þ Trong các đáp án trên chỉ có đáp án B thỏa mãn điều kiện.
Lực 10 N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây ? Cho biết góc giữa cặp lực đó.
A. 3 N, 15 N ; 120 ° B. 3 N, 13 N ; 180 °
C. 3 N, 6 N ; 60 ° D. 3 N, 5 N ; 0 °
A. 5/3 N và 30°.
B. 15 N và 60°
C. 5/3 N và 60°.
D. 15 N và 120°.
Có hai lực cùng độ lớn F1 và F2 = 60N hợp với nhau góc 60°. Hợp lực của chúng có độ lớn là A. 60 N. B. 120 N. C. 60√3 N D. 60√2 N
Giải chi tiết giúp em với ạ
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6 N, 8 N và 10 N. Hỏi góc giữa hai lực 6 N và 8 N bằng bao nhiêu ?
A. 30 ° B. 60 °
C. 45 ° D. 90 °
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 4 N, 5 N và 6 N. Nếu bỏ đi lực 6 N thì hợp lực của hai lực còn lại bằng bao nhiêu ?
A. 9N.
B. 1 N.
C. 6N.
D. Không biết vì chưa biết góc giữa hai lực còn lại.
Lực 10N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây? Cho biệt góc giữa cặp lực đó?
A. 3N, 15N; 120o
B. 3N, 13N; 180o
C. 3N, 6N; 60o
D. 3N, 5N; 0o
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12 N, 15 N, 9 N. Hỏi góc giữa 2 lực 12 N và 9 N bằng bao nhiêu ?
A. 30 °
B. 90 °
C. 60 °
D. 120 °
Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 40 (N). Hãy tìm độ lớn của hợp lực khi hai lực hợp với nhau một góc 0°; 30°; 60°; 90°; 120°; 180°;?
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Góc hợp bởi hai lực đó là α . Nếu độ lớn của hợp lực bằng 15 N thì α gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 650
B. 1120
C. 880
D. 450