hãy tạo lập 1 văn bản ngắn đủ bố cục liên kết và mạch lạc nói về 1 sai làm nào đó của mình và viết lời xin lỗi bố mẹ cảm ơn nhé hihi
Bố cục trong văn bản đảm bảo tính mạch lạc, chặt chẽ của văn bản đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đọc lại một bài viết văn gần đây nhất của bản thân để phân tích bố cục và tính liên kết của bài văn, sau đó tự rút ra nhận xét.
bài học Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (sách ngữ văn tập 2 lớp 7)
a) theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? việc đua câu chuyện về một thi sĩ ấn độ thể hiện dụng ý gì của tác giả ?
b) Trong văn bản tác giả còn đề cập tới công dụng của văn chương . Công dụng đó là gì ?
c) Tác giả đã lập luận như thế nào để thể hiện quan điểm về nguồn gốc , công dụng của văn chương? Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của văn bản ?
Nhận định nào nói đúng nhất về văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta?
A. Dẫn chứng tiêu biểu cụ thể, toàn diện
B. Giọng văn giàu cảm xúc
C. Văn bản nghị luận mẫu mực
D. Bố cục chặt chẽ, rành mạch
Mạch lạc trong văn bản
a. Mạch lạc trong văn bản có những tính chất gì?
b. Trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp nối của các câu, các ý theo một trình tự hợp lí. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
em hãy chỉ ra liên kết , bố cục, mạch lạc trong văn bản cuộc chia tay của những con búp bê
Đọc lại những kiến thức về bài văn nghị luận đã học trong phần Tập làm văn ở Bài 18, 19, 20, từ đó trả lời các câu hỏi:
a) Văn bản ý nghĩa văn chương thuộc loại văn bản nghị luận nào trong hai loại sau? Vì sao?
- Nghị luận chính trị - xã hội;
- Nghị luận văn chương.
b) Văn nghị luận của Hoài Thanh (qua Ý nghĩa văn chương) có gì đặc sắc? Hãy chọn một trong các ý sau để trả lời:
- Lập luận chặt chẽ, sáng sủa;
- Lập luận chặt chẽ, sáng sủa và giàu cảm xúc;
- Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.
Tìm một đoạn trong văn bản đế làm dần chứng và làm rõ ý đã chọn.
Chỉ có ý và dàn bài mà chưa viết thành văn thì đã tạo được một văn bản chưa? Hãy cho biết việc viết thành văn ấy cần đạt được những yêu cầu gì trong các yêu cầu dưới đây:
– Đúng chính tả;
– Đúng ngữ pháp;
– Dùng từ chính xác;
– Sát với bố cục;
– Có tính liên kết;
– Có mạch lạc;
– Kể chuyện hấp dẫn;
– Lời văn trong sáng;