Đáp án D
Lớp mỡ dưới da của cá voi có tác dụng Giữ ấm cho cơ thể; tích lũy năng lượng để dùng trong mùa thiếu thức ăn cũng như 1 chiếc phao bơi giúp cơ thể cá dễ nổi
Đáp án D
Lớp mỡ dưới da của cá voi có tác dụng Giữ ấm cho cơ thể; tích lũy năng lượng để dùng trong mùa thiếu thức ăn cũng như 1 chiếc phao bơi giúp cơ thể cá dễ nổi
Những đặc điểm nào sau đây không phải của bộ Cá voi ?
A. Cơ thể hình thoi, cổ ngắn, lớp mỡ dưới da dày
B. Chi trước biến đổi thành chi bơi có tác dụng như bơi chèo
C. Vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc
D. Tất cả đều có răng
Chọn từ/ cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:
Cá voi xanh có cơ thể …(1)…, có lớp mỡ dưới da …(2)… và …(3)… gần như tiêu biến hoàn toàn.
A. (1): hình quả trám, (2): rất dày, (3): chi trước.
B. (1): hình cầu, (2): rất mỏng, (3): lông.
C. (1): hình thoi, (2): rất mỏng, (3): chi sau.
D. (1): hình thoi, (2): rất dày, (3): lông.
Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Cá voi có cơ thể …(1)…, có lớp mỡ dưới da …(2)… và …(3)… gần như tiêu biến hoàn toàn.
A. (1): hình chữ nhật; (2): rất mỏng; (3): chi trước
B. (1): hình thoi; (2): rất mỏng; (3): lông
C. (1): hình thoi; (2): rất dày; (3): lông
D. (1): hình thoi; (2): rất dày; (3): chi trước
Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Cá voi có cơ thể …(1)…, có lớp mỡ dưới da …(2)… và …(3)… gần như tiêu biến hoàn toàn.
A. (1): hình chữ nhật; (2): rất mỏng; (3): chi trước
B. (1): hình thoi; (2): rất mỏng; (3): lông
C. (1): hình thoi; (2): rất dày; (3): lông
D. (1): hình thoi; (2): rất dày; (3): chi trước
Số đặc điểm của cá voi thích nghi với đời sống dưới nước là:
1. Cơ thể hình thoi, cổ ngắn.
2. Vây lưng to, giữ thăng bằng.
3. Chi trước có màng nối các ngón.
4. Chi trước biến đổi thành vây.
5. Vây đuôi nằm ngang
6. Lớp mỡ dưới da dày
Số phát biểu đúng
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6
Câu 5: Thân thằn lằn có da khô, vẩy sừng bao bọc có tác dụng: A. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể B. Giữ ấm cho cơ thể C. Tham gia di chuyển trên cạn D. Bảo vệ màng nhĩ
Đặc điểm nào sau đây là của bộ cá voi ?
A. Thú có cơ thể hình thoi, lông tiêu biến, lớp mỡ dưới da dày.
B. Thú mẹ có túi da ở bụng, nơi nuôi dưỡng con non.
C. Thú có chí trước biến đổi thành cánh da.
D. Thú có bộ răng phân hóa thành răng nanh, răng cửa, răng hàm
Lớp cuticun bọc ngoài cơ thể giun tròn có tác dụng gì?
A. Như bộ áo giáp tránh sự tấn công của kẻ thù.
B. Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non.
C. Giúp cơ thể luôn căng tròn.
D. Giúp cơ thể dễ di chuyển.
Câu 1: Khi nào thủy tức sinh sản bằng cách mọc chồi ?
A. Khi đầy đủ thức ăn; B. Khi thiếu thức ăn;
C. Khi hình thành trứng; D. Bị mất cơ thể.
Câu 2: Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng trai bám vào mang và da cá là:
A. Để được bảo vệ; B. Tránh bị động vật khác ăn mất;
C. Phát tán nòi giống đi xa; D. Lấy chất dinh dưỡng từ cá.
Câu 3: Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng con đường nào ?
A. Qua ăn uống ; B. Qua hô hấp ;
C. Qua da ; D. Qua máu (do muỗi Anôphen đốt).
Câu 4: Giữ và xử lí mồi là chức năng của phần phụ nào của tôm ?
A. Đôi râu ; B. Các đôi chân hàm ;
C. Các đôi chân ngực ; D. Các đôi chân bụng.
Câu 5 : Giun kim thường kí sinh ở đâu ?
A. Ruột già ; B. Ruột non ;
C. Gan và mật D. Dạ dày.
Câu 6 : Thức ăn của châu chấu là gì ?
A. Ruồi, muỗi ; B. Mật hoa ;
C. Chồi non và lá cây ; D. Quả chín và hạt.
Câu 7 : Nhóm động vật nào sau đây có hại cho cây trồng ?
A. Trai sông, ốc sên ; B. Ốc gạo, sò ;
C. Ốc nhồi, mực ; D. Ốc sên, ốc bươu vàng.
Câu 8: Thằn lằn bóng đuôi dài là
A. Động vật biến nhiệt B. Động vật hằng nhiệt
C. Động vật đẳng nhiệt D. Không có nhiệt độ cơ thể
Câu 9: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?
A. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con. B. Nuôi con bằng sữa mẹ
C. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con. D. Con non tự đi kiếm mồi.
Câu10: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?
A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Các ngón chân không có vuốt.
C. Răng nanh lớn, dài, nhọn. D. Thiếu răng cửa.