Lớp kịch “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” gồm mấy cảnh? Hãy tóm tắt nội dung của từng cảnh.
văn bản ông giuoc - đanh mặc lễ phục gồm có mấy lớp kịch? chỉ rõ những lớp kịch đó?
Vở kịch nào sau đây không phải là của tác giả Mô-li-e?
A. Tôi và chúng ta
B. Lão hà tiện
C. Trưởng giả học làm sang
D. Người bệnh tưởng
Thể loại chính trong các vở kịch của Mô-li-e là gì?
A. Bi kịch
B. Hài kịch
C. Chính luận
D. Tự sự
Đoạn văn sau sử dụng các phương thức biểu đạt nào?
“Hình như các bạn vẫn cho rằng ăn mặc như thế mới tỏ ra là người “văn minh”, “sành điệu”. Và có lẽ các bạn vẫn tưởng rằng sự “sành điệu”, “văn minh” ấy sẽ làm cho mình trở thành con người “thức thời” hơn, “hiện đại” hơn. Những bộ quần áo ấy sẽ làm cho các bạn có thể hãnh diện ngẩng cao đầu trước mọi người. Nhưng các bạn có nhớ lớp kịch Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục mà chúng ta mới học không? Cái ông trưởng giả Giuốc-đanh kia hăm hở đặt may lễ phục, vì ông ta tưởng rằng hễ mặc được một bộ lễ phục quý tộc là mình sẽ có ngay cái sang của nhà quý tộc, còn “cứ bo bo giữ kiểu áo quần trưởng giả thì đời nào được gọi là ông lớn”. Nhưng do không biết thế nào mới đúng là sang trọng, ông Giuốc-Đanh đã biến mình thành trò cười với bộ quần áo may hoa lộn ngược và ngắn cũn cỡn (vì bị ăn bớt vải). Ông ta còn bị đám thợ phụ lột cả cái áo ngắn lẫn chiếc quần cộc mặc khi tập kiếm. Vậy thì sự sang trọng, cả sự “sành điệu”, “văn minh” nữa, có phải là được làm nên nhờ vào việc đua theo “mốt” này “mốt” nọ đâu!”
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Nghị luận
D. Cả A, B, C
Có ý kiến cho rằng: Câu chuyện kết thúc xong tính bi kịch vẫn tiềm ẩn trong cái linh lung kì ảo. Hãy viết đoạn văn Tổng - Phân - Hợp khoảng 10 câu trình bày suy nhgix của em về cái kết thúc trong Chuyện người con gái Nam Xương. Đoạn văn có sử dụng phép thế và câu có thành phần tình thái.( Gạch chân và ghi chú thích)
Lớp kịch này gây cười cho khán giả ở những khía cạnh nào?
Từ "kịch" trong câu "Nhưng, nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp" (Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng) có thể hiểu như thế nào?
A. Người cô cười như diễn viên.
B. Người cô thích khôi hài.
C. Người cô cố che giấu tâm trạng thực.
D. Người cô diễn kịch.
Mệt mỏi quá rồi ... nhiều lúc chỉ muốn nhắm mắt ... để quên đi mọi chuyện của ngày hôm nay.
Đã quá mệt mỏi ... khi ngày nào cũng phải đeo mặt nạ ... để diễn 1 vở kịch. Dù chỉ mong mà đêm buông xuống ... để tháo bỏ chiếc mặt nạ này.
Đã quá mệt ... khi mà ngày nào cũng phải cố cười thật tươi... dù trong lòng luôn muốn khóc.