TOÁN CÔNG VIỆC CHUNG
1. Một số đặc điểm của dạng toán về công việc làm đồng thời:
- Trong mỗi bài toán thường có một đại lượng không đổi như công việc cân làm xong, như quãng đường cần đi, thể tích bể nước....Do đó, khi giả ta cần quy ước đại lượng không đổi đó làm đơn vị.
- Trong dạng toán này thường có vấn đề "Làm chung, làm riêng". Trong các bài toán đó, giá trị phải tìm có thể không phụ thuộc vào một đại lượng nào đó.
2. Một số kiểu bài toán về "Công việc làm đồng thời".
Sau đây tôi trình bày một số kiểu bài về dạng toán về công việc làm đồng thời và tóm tắthệ thống câu hỏi, quy trình giải, bài giải (trong đó có một số bai tôi trình bày theo hai cách giải)
2.1. Kiểu bài: Biết thời gia làm riêng một công việc, yêu cầu tìm thời gian làm công việc chung đó.
2.1.1. Tóm tắt quy trình giải:
Bước 1: Quy ước một đại lượng (như công việc cần hoàn thành, quãng đường cần đi, thể tích của bể nước,...) là đơn vị.
Bước 2: Tính số phần công việc làm riêng trong một giờ.
Bước 3: Tính số phần công việc làm chung trong một giờ.
Bước 4: Tính thời gian làm chung để hoàn thành công việc đó.
(Đây là tóm tắt các bước giải của một bài toán cơ bản còn căn cớ vào tưng bài toán cụ thể để có thể phân tích đưa về dạng cơ bản giúp học sinh giải được tốt hơn.
Đây là bài giảng về toán công việc chung, mong các bạn .
Vì số h/s nữ = 2/3 số h/s nam nên số h/s nữ = 2/5 tổng số h/s cả lớp
Hai bạn nữ chuyển đi và thay vào đó là 2 bạn nam thì số h/s cả lớp ko thay đổi
Vì số h/s nữ khi chuyển đi = 4/7 số h/s nam nên số h/s nữ khi chuyển đi = 4/11 tổng số h/s cả lớp
Số h/s lớp 5A là
\(2:\left(\frac{2}{5}-\frac{4}{11}\right)=55\)(em)
Ủng hộ mk nha!!!