Phân tích và ý nghĩa của 5 câu ca dao dân ca địa phương Đồng Nai
Hãy chỉ ra dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện trong những câu ca dao sau đây:
- Mình về có nhớ ta chăng
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười
- Hỡi cô yếm trắng lòa xòa,
Lại đây đập đất trồng cà với anh.
Câu nói luận anh hùng của Tào Tháo (Anh hùng là người trong bụng có chí lớn, có mưu cao, có tài bao trùm được cả vũ trụ, có chí nuốt cả trời đất kia) cho thấy trong quan niệm của nhân vật này, cái đích cuối cùng mà người anh hùng phải hướng tới là gì?
A. Thống trị thiên hạ
B. Chăn dắt thiên hạ
C. Thống nhất thiên hạ
D. Nội danh trong thiên hạ
Đồng Nai nước ngọt gió hiền
Biên Hùng muôn thuở tiếng truyền an vui
giải thích ý nghĩa câu ca dao trên và bptt trong câu ca dao trên
Câu 1: Phân tích đặc điểm hình thức bài thơ Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu
Hoàng Hạc lâu – Thôi Hiệu
“Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ (Câu 1)
Thử địa không dư Hoàng hạc lâu (Câu 2)
Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản (Câu 3)
Bạch vân thiên tải không du du (Câu 4)
Tính xuyên lịch lịch Hán Dương thụ (Câu 5)
Phương thảo thê thê Anh Vũ châu (Câu 6)
Nhật mộ hương quan hà xứ thị (Câu 7)
Yên ba giang thượng sử nhân sầu.” (Câu 8)
Phân tích các nhân tố giao tiếp trong câu ca dao
Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng:
- Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?
a. Nhân vật giao tiếp ở đây là những người như thế nào?
b. Hoạt động giao tiếp diễn ra vào thời điểm nào?
c. Nhân vật anh nói về điều gì? Nhằm mục đích gì?
d. Cách nói của "anh" có phù hợp với nội dung và mục đích giao tiếp không?
câu 1: tìm chi tiết kì ảo hoang đường có trong nữ thần lúa. hãy nêu ý nghĩa của chi tiết đó?
câu 2: văn bản giúp em hiểu j về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên?
câu 3: viết đoạn văn khoảng 8-10 dòng phân tích ước mơ của nhân dân lao động đc gửi gắm trg văn bản nữ thần lúa?
Câu văn sau của M. Go-rơ-ki được hiểu như thế nào?
Nhà sinh học nghiên cứu con cừu không nhất thiết phải tượng tưởng mình là con cừu, nhưng nhà văn khi miêu tả người keo kiệt thì không thể không tưởng tượng mình là gã keo kiệt...
A. Nhà khoa học nghiên cứu sự vật một cách khách quan còn nhà văn nhìn sự vật bằng cái nhìn hết sức chủ quan.
B. Những gì nhà văn viết ra là những gì nhà văn phải thực sự nếm trải.
C. Quan sát và thể nghiệm có mối quan hệ qua lại, chuyển hóa trong nhau.
D. Cả A, B và C.