Ý nghĩa câu kết: “ Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?” thể hiện điều gì?
a. Lời ban bố quyết định dời đô
b. Lời phủ dụ yên dân
c. Sự rút ngắn khoảng cách giữa vua và nhân dân trăm họ
d. Cả a, b, c
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở . Các khanh thấy thế nào ? .Em rút ra được bài học trong giao tiếp từ câu ra lệnh của nhà vua
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :
" Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương : Ở vào nươi trung tâm trời đất; được cái thến rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khặp đất Việt ta, chỉ nơi này là tahwngs địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nươc, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào ? "
a) Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai ?
b) Chỉ ra hành động nói trong mỗi câu văn sau : " Trẫm muốn dựa vào sự thuận lượi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào ? "
c) Theo tác giả thành Đại La có những lợi thế gì để chọn làm nơi đóng đô ?
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở . Các khanh thấy thế nào ?
cho biết kiểu câu mục đích nói , cách kết thúc ấy có j đặc biệt
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG GẤP ^-^
“…Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. (1) Thật là chốn tụ hội
trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương
muôn đời. (2)
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. (3) Các khanh
nghĩ thế nào? (4).
(Theo Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục, 2017, tr.49)
1. Những câu văn trên được trích từ văn bản nào, của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của
văn bản đó.
2. Giải nghĩa từ “thắng địa” trong câu văn số (1). Tác giả dùng từ “thắng địa” để
chỉ địa danh nào? Việc lựa chọn “đất ấy” để “định chỗ ở” thể hiện mong muốn,
khát vọng gì của tác giả?
3. Xét theo mục đích nói, câu văn số (4) trong đoạn trích trên thuộc kiểu câu nào?
Vì sao kết thúc văn bản, tác giả lại sử dụng kiểu câu này?
4. Một bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã học ở chương trình Ngữ văn 8 cũng
có câu thơ sử dụng kiểu câu theo mục đích nói được nhắc tới ở câu hỏi số 3. Hãy
chép lại chính xác câu thơ đó và cho biết tên bài thơ.
mn giúp mk vs ! sắp nộp r , ai bít câu nào thì giúp ạ , ko cần trả lời hết đâu :(((
“…Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. (1) Thật là chốn tụ hội
trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương
muôn đời. (2)
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. (3) Các khanh
nghĩ thế nào? (4).
(Theo Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục, 2017, tr.49)
1. Những câu văn trên được trích từ văn bản nào, của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của
văn bản đó.
2. Giải nghĩa từ “thắng địa” trong câu văn số (1). Tác giả dùng từ “thắng địa” để
chỉ địa danh nào? Việc lựa chọn “đất ấy” để “định chỗ ở” thể hiện mong muốn,
khát vọng gì của tác giả?
3. Xét theo mục đích nói, câu văn số (4) trong đoạn trích trên thuộc kiểu câu nào?
Vì sao kết thúc văn bản, tác giả lại sử dụng kiểu câu này?
4. Một bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã học ở chương trình Ngữ văn 8 cũng
có câu thơ sử dụng kiểu câu theo mục đích nói được nhắc tới ở câu hỏi số 3. Hãy
chép lại chính xác câu thơ đó và cho biết tên bài thơ.
mn giúp mk vs ! sắp nộp r , ai bít câu nào thì giúp ạ , ko cần trả lời hết đâu :(((
xác định chức năng của các câu trần thuật sau ?
a, trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở
b,gương mặt mẹ vẫn tươi sáng với đôi mắt long lanh và nước da mịn làm nổi bật màu hồng ở 2 gò má
c, mẹ tôi thức theo
d, cảm ơn đã giúp tôi
1. Việc tác giả liên hệ, phê phán việc hai triều đại Đinh, Lê không chịu dời đô như thế nào? Kết quả ra sao? Vì sao, trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể của mình, hai nhà Đinh, Lê chưa thể đóng đô ở chỗ khác?
2. Câu văn :" Trẫm rất đau xót...." nói lên điều gì? Có tác dụng gì trong bài văn nghị luận?
3. Những lí do chọn thành đại la xứng đáng là kinh đô mới của nước đại việt? Lý Công Uẩn đã dựa vào những cớ nào để chọn đại la?
4. Tại sao kết thúc bài chiếu, nhà vua không ra lệnh mà lại hỏi ý kiến của quần thần?
5. Ý nghĩa lịch sử - xã hội to lớn của Thiên đô chiếu? Phân tích trình tự mạch lạc trong hệ thống lập luận của tác giả?
HELP ME!!! CẦN GẤP AK
CẢM ƠN MN TRC !!!!!!!!
Đọc kĩ hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn theo định hướng sau:
a. Mỗi bài thơ có mấy dòng? Mỗi dòng thơ có mấy chữ (tiếng)? Số dòng, số chữ ấy có thể thay đổi được không?
b. Những tiếng nào được gọi là bằng (kí hiệu là B), tiếng nào được gọi là trắc (kí hiệu là T)? Hãy ghi kí hiệu B hoặc T cho từng tiếng trong bài thơ đó.
c. Nhận xét quan hệ bằng trắc giữa các dòng với nhau, biết rằng nếu dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dưới tiếng trắc gọi là đối nhau, nếu dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dưới cũng là tiếng bằng gọi là niêm với nhau. Dựa vào kết quả quan sát, hãy nêu mối quan hệ bằng trắc giữa các dòng.
d. Hãy cho biết mỗi bài thơ có những tiếng nào hiệp vần với nhau, nằm ở vị trí nào trong dòng thơ, đó là vần bằng hay trắc.
e. Hãy cho biết câu thơ tiếng bảy tiếng trong bài ngắt nhịp thế nào?