Đáp án: D
→ Truyện Mẹ hiền dạy con là truyện trung đại, có ghi chép. Hình thức lưu truyền trong dân gian chỉ xuất hiện trong thể văn học dân gian
Đáp án: D
→ Truyện Mẹ hiền dạy con là truyện trung đại, có ghi chép. Hình thức lưu truyền trong dân gian chỉ xuất hiện trong thể văn học dân gian
Người mẹ trong truyện "mẹ hiền dạy con" đã dạy con treo triết lý dân gian " gần mực thì đen gần đèn thù sáng " . Nếu em là đứa con trong truyện thì em sẽ nghĩ như thế nào ? Khi nhà em ở gần chợ nhưng khoing chuyển được chỗ ở
Nêu nhận xét về cách viết truyện trung đại Mẹ hiền dạy con
người mẹ trong truyện " mẹ hiền dạy con " đã dạy con theo triết lý dân gian"gần mực thì đến, gần đèn thì rạng". chẳng hạn em là đứa con trong truyện em sẽ suy nghĩ như thế nào nếu nhà em gần chợ nhưng không chuyển đi được
Vì sao mẹ hiền dạy con được xếp vào truyện trung đại ?
Ý nghĩa của việc dạy con trong ba sự việc đầu truyện “Mẹ hiền dạy con” là gì?
Từ năm sự việc trong truyện “Mẹ hiền dạy con”, em hãy nêu tác dụng trong cách dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử?
Em có hình dung bà mẹ thầy Mạnh Tử là người như thế nào trong truyện “Mẹ hiền dạy con”?
Nội dung của truyện Mẹ hiền dạy con là gì?
A. Thể hiện tình thương của người mẹ với đứa con
B. Truyện thể hiện lòng yêu kính của con đối với cha mẹ
C. Truyện đề cao tình mẫu tử thiêng liêng
D. Truyện nêu lên những bài học sâu sắc về việc dạy con nên người
Trong truyện “Mẹ hiền dạy con”, ý nghĩa của việc dạy con ở hai sự việc sau có gì khác so với ba sự việc đầu?
ĐỀ SỐ 4.
I. Trắc nghiệm:( 3,5 điểm)
Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng.
1. Truyện Mẹ hiền dạy con được tuyển dịch từ đâu?
A. Liệt nữ truyện
B. Mạnh Tử truyện
C. Nam Ông mộng lục
D. Cổ học tinh hoa
2. Vì sao nói phương thức biểu đạt chính của truyện Mẹ hiền dạy con là tự sự?
A. Truyện trình bày diễn biến việc bà mẹ Mạnh Tử dạy con
B. Truyện tái hiện trạng thái sự việc bà mẹ Mạnh Tử dạy con
C. Truyện bày tỏ cảm xúc trước việc bà mẹ Mạnh Tử dạy con
D. Truyện bàn luận, đánh giá về việc bà mẹ Mạnh Tử dạy con
3. Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất chủ đề của truyện Mẹ hiền dạy con?
A. Truyện thể hiện tình thương của bà mẹ thầy Mạnh Tử đối với con
B. Truyện thể hiện tình cảm của Mạnh Tử đối với mẹ
C. Truyện trình bày quan điểm giáo dục của các nhà nho
D. Truyện nêu ra bài học về cách dạy con thành một bậc đại hiền
4. Khi nào bà mẹ thầy Mạnh Tử nói những lời tỏ ý vui lòng" Chỗ này là chỗ con ta ở được đây"?
A. Khi nhà ở canh nghĩa địa
B. Khi nhà ở cạnh chợ
C. Khi nhà ở cạnh trường học
D. Khi nhà ở giữa làng
5. Vì sao bà mẹ Mạnh Tử lại vui lòng cho con ở cạnh trường học?
A.Muốn con đua trẻ học tập lễ phép, cắp sách vở
B. Muốn con đi học gần trường
C. Muốn con học được nhiều
d. . Muốn con có nơi ở rộng rãi, đẹp đẽ
6. Vì sao bà mẹ Mạnh Tử lại cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung?
A. Không muốn con nói dối
B. Không muốn con bỏ học về nhà chơi
C. Không muốn con học nghề dệt vải
D. Không muốn con học cách buôn bán điên đảo
7. Dòng nào dưới đây nêu cách hiểu đúng nhất về hai chữ Mẹ hiền trong truyện Mẹ hiền dạy con?
A. Ngừơi mẹ sắc sảo và ghê gớm đối với con
B. Ngừơi mẹ tần tảo và vô cùng nghiêm khắc đối với con
C. Ngừơi mẹ thương yêu và chiều chuộng con hết mực
D. Ngừơi mẹ thương yêu con đúng mực và biết cách dạy con nên người
8. Dòng nào dưới đây nêu không đúng hiệu quả của cách bà mẹ thầy Mạnh Tử dạy con?
A.Khiến con thích làm ăn buôn bán
B. Khiến con ngoan ngoãn, lễ phép
C. Khiến con học hành chuyên cần
D. Khiến con trở thành một bậc đại hiền
9. Truyện Con hổ có nghĩa nhằm đề cao, khuyến khích điều gì trong cuộc sống con người?
A. Lòng biết ơn và tình nhĩa thủy chung
B. Yêu thương loài vật
C. Lòng dũng cảm và lòng biết ơn
D. Sự khéo léo và kiên trì
10. Yếu tố tử nào trong các trường hợp sau không có nghĩa là con?
A. Phụ tử
B. Thê tử
C. Sinh tử
D. Mẫu tử
11. Dòng nào dưới đây không phải là từ láy?
A. Điên đảo
B. Buôn bán
C. Vui vẻ
D. Chăm chỉ
12. Cụm từ" đua nhau học tập lễ phép" thuộc loại cụm từ gì?
A. Cụm động từ
B. Cụm danh từ
C. Cụm tính từ
D. Cụm chủ- vị
13. Dòng nào dưới đây là một cụm tính từ?
A.Buôn bán điên đảo
B.Đang dệt cửi
C.Liền cầm dao cắt đứt tấm vải
D. Còn đang thơ ấu
14. Dòng nào dưới đây là một cụm tính từ có đầy đủ cấu trúc ba phần?
A. Còn đang thơ ấu lắm
B. Quý báu lắm
C. Rất chuyên cần
D. Còn thơ ấu
II. Tự luận( 6,5 điểm)
1. Trong truyện Con hổ có nghĩa, từ nghĩa được nói đến ở hai con hổ có điểm nào chung và điểm nào riêng? Từ đó, nếu cách hiểu về từ nghĩa trong nhan đề tên truyện Con hổ có nghĩa? ( 1, 5 điểm)
2. Đọc bài ca dao sau:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
Từ những gợi ý của bài ca dao trên, hãy kể về người cha( mẹ) của mình. (5,0 điểm)