Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý ám chỉ bọn phát xít là bọn xâm lược chuyên cướp bóc.
Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý ám chỉ bọn phát xít là bọn xâm lược chuyên cướp bóc.
Đọc bài " Tác phẩm của Si-le và tên phát xít " và trả lời câu hỏi:
1: Vì sa tên sĩ quan Đức có thái độ bực dọc với ông cụ người Pháp ?
2: Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá thế nào ?
3: Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào ?
4: Lời đáp của ông cụ cuối truyện ngụ ý gì ?
Các bạn giúp mình bài này nha
Trả lời các câu hỏi trong bài tập đọc Tác phâm của Si-le và tên phát xít
1. Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp?
2. Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá thế nào?
3. Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào?
4. Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì?
Trong mẩu truyện vui dưới đây, người bán hàng đã hiểu lầm ý của khách như thế nào? Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn của mình, dấu đó đặt sau chữ nào?
Bài 1:
Đề bài: Lập dàn ý cho bài văn Tả ông bụt trong truyện Tấm Cám
*Gợi ý:
- Trong truyện Tấm Cám ông Bụt xuất hiện 4 lần để giúp Tấm
- Tả ngoại hình: gương mặt, râu tóc, dáng vẻ, đi đứng, trang phục, vật hay cầm
- Tả hành động việc làm
- Tích cách
- Cảm nghỉ về ông bụt
Bài 2:
Đề bài: Dựa vào dàn ý ở bài 1 ^, hãy viết 1 - 2 đoạn văn ngắn ( khoảng 10 từ ) để tả ông bụt
Câu 1. Thế nào là danh từ? Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ? (2 điểm)
Câu 2. Đặt câu có danh từ hoặc cụm danh từ làm chủ ngữ? (Gạch chân danh từ hoặc cụm danh từ làm chủ ngữ) (1 điểm)
Câu 3. Em hãy kể tóm tắt truyện Ếch ngồi đáy giếng? (1 điểm)
Câu 4. Truyện Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán, khuyên răn điều gì? (1 điểm)
Câu 5. Tập làm văn: Hãy đóng vai Mã Lương trong truyện "Cây bút thần" để kể lại câu chuyện ấy? (5 điểm)
Dựa theo câu chuyện và gợi ý dưới đây để viết đoạn đối thoại :
Nhân vật : Anh Kim Đồng , ông ké { một cán bộ cách mạng } , tên sĩ quan Pháp chỉ huy mấy tên lính ngụy đi tuần
Câu chuyện : Kim Đồng bí mật đưa một ông ké đến địa điểm có một cuộc họp quan trọng. Trên đường đi, hai người gặp một toán lính đi tuần tra. Một tên lính xét hỏi Kim Đồng và ông ké. Kim Đồng nhanh trí đáp làm cho giặc không nghi ngờ gì. Hai người đi qua mặt bọn giặc một cách an toàn .
Gợi ý lời thoại : Khi phát hiện ra bon địch, Kim Đồng dặn dò ông ké cách ứng phó. Toán lính chặn hai người xét hỏi. Kim Đồng nói mình đi đón thầy mo { chỉ vào ông ké } về chữa bệnh . Kim Đồng gọi ông ké tiếp tục đi.
CẦM LẤY TAY NHAU
Đếm ấy, dù đã rất khuya nhưng cô y tá vẫn cố gắng để đưa một thanh niên có
dáng vẻ mệt mỏi đến bên giường của một bệnh nhân già. Cô cúi xuống người bệnh và
khẽ khàng gọi : " Cụ ơi, con trai cụ đã đến rồi đây !"
Đôi mắt lạc thần của ông cụ cố gắng mở ra, rồi ánh lung linh vội khép lại. Chàng
thanh niên nắm chặt bàn tay nhăn nheo của người bệnh và ngồi xuống bên cụ. Suốt
đêm hôm đó, anh cứ ngồi như thế, chẳng thiết gì đến nghỉ ngơi, vừa cầm lấy tay cụ già
vừa thì thầm những lời vỗ về, an ủi bên tai cụ.
Đến rạng sáng thì cụ qua đời. Các nhân viên y tế đến làm những thủ tục cần thiết.
Cô y tá đêm qua cũng trở lại và đang nói lời chia buồn với chàng lính trẻ thì anh chợt
ngắt ngang hỏi : " Ông cụ ấy là ai vậy ?"
Cô y tá sửng sốt : " Tôi tưởng ông cụ là cha anh chứ !"
- Ồ không, ông ấy không phải là cha tôi. - Chàng thanh niên nhẹ nhàng đáp. – Tôi chưa
gặp ông cụ lần nào cả.
- Thế sao anh không nói cho tôi biết lúc tôi đưa anh đến gặp cụ ?
- Tôi nghĩ là người ta nhầm giữa tôi và con trai cụ khi cấp phép, có thể do tôi và anh
ấy trùng tên hay trùng quê quán gì đó. Ông cụ đang rất mong mỏi gặp được con trai
mà anh ấy lại không có mặt ở đây, khi đến bên cụ tôi đã nhận thấy cụ đã yếu đến nỗi
không thể nhận ra tôi không phải là con trai cụ. Tôi nghĩ cụ rất cần có ai đó ở bên nên
tôi mới quyết định ở lại.
Mẹ Tê-rê-sa * đã nhắc nhở chúng ta rằng trong thế giới này lẽ ra không nên có ai
phải chết trong nỗi đơn côi, không ai phải buồn khổ, đớn đau hay lặng lẽ khóc một
mình trong những bất hạnh của đời mình.
Chúng ta sinh ra và cùng nắm tay nhau đi qua những chặng đường muôn vẻ của
cuộc sống. Lúc nào cũng có một ai đó sẵn lòng chìa cho ta bàn tay thân ái. Và luôn có
một ai đó, quanh đây, đang mong mỏi được ta dắt dìu.
(Theo Xti-vơ-Gu-đi-ơ)
*Mẹ Tê-rê-sa (1910 – 1997), vốn là người An-ba-ni, được phái làm giáo sĩ thừa sai
công giáo La Mã tại Ấn Độ. Mẹ đã có nhiều hoạt động tích cực nhằm giúp đỡ người
nghèo, được giải Nô-ben hòa bình năm 1979.
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng:
1. Người ta đã đưa ai đến bên một cụ già đang hấp hối ?
a. Một thanh niên là bạn con trai cụ.
b. Người con trai cụ.
c. Một thanh niên xa lạ.
2. Điều gì làm cô y tá ngạc nhiên ?
a. Cụ già qua đời.
b. Cậu thanh niên không phải là con cụ già.
c. Cậu thanh niên đã ngồi bên cụ già suốt đêm.
3. Tại sao anh thanh niên đã ngồi suốt đêm bên cụ già ?
a. Vì anh không biết đi đâu.
b. Vì anh nghĩ cụ đang rất cần có ai đó ở bên cạnh vào lúc này.
c. Vì các bác sĩ yêu cầu như vậy.
4. Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
a. Hãy cùng nắm tay nhau đi qua những chặng đường muôn vẻ của cuộc sống và
sẵn lòng chìa bàn tay thân ái ra sưởi ấm giúp đỡ mọi người chung quanh.
b. Hãy biết sống chan hòa với mọi người.
c. Hãy biết kiên trì làm việc.
Giup minh voi
qua câu truyện này, em có nhận sét gì về cụ già ?
đời cha ông với đời tôi
như con sông với chân trời đã xa
chỉ còn chuyện cổ thiết tha
cho tôi nhận mặt ông cha của mình
(truyện cổ nước mình -lâm thị mỹ dạ)
em hiểu thế nào về của 2 dòng thơ cuối?