Tế bào nào sau đây phải quan sát bằng kiển vi quang học?.
(2.5 Điểm)
Tế bào tép bưởi
Tế bào trứng ếch.
Tế bào biểu bì vảy hành
Tế bào trứng cá chép.
Câu 1: Có phải tất cả các tế bào đều rất nhỏ bé chỉ quan sát bằng kính hiển vi? Những loại tế bào nào phải quan sát bằng kính hiển vi?
Câu 2: Vì sao kích thước cơ thể lại tăng dần theo thời gian? Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì?
Câu 3: Nêu hình dạng của 1 số tế bào: Tế bào trứng cá, tế bào thần kinh; Tế bào vảy hành…
Câu 4: a/ Lục lạp trong tế bào thực vật có chức năng gì? Quá trình đó thải ra khí gì? Trình bày tính chất vật lí của chất đó?
b/ Vì sao một số tế bào lá cây có màu xanh còn tế bào động vật thì không có? Sự khác nhau này dẫn tới sự khác biệt gì về chức năng đối với hai loại tế bào đó?
Câu 5: Lấy 8 ví dụ về cơ thể đơn bào, đa bào?
Câu 6: Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hóa học hay tính chất vật lí?
Câu 7: Hơi nước ngưng tụ tạo ra các hiện tượng gì trong tự nhiên?
Câu 8: Nêu đặc điểm của tế bào nhân sơ, nhân thực?
Câu 9: Nêu các cấp độ tổ chức của cơ thể đa bào?
b/ Nêu tên các hệ cơ quan ở người và chức năng?
c/ Hệ cơ quan ở thực vật gồm những gì?
Câu 10: a/ Vì sao mở lọ nước hoa ta có thể thấy mùi khắp phòng.
b/ Ta thường thấy có “khói” xung quanh que kem. Hãy giải thích hiện tượng này?
c/ Khi nuôi cá cảnh, tại sao phải thường xuyên sục không khí vào bể cá?
Câu 1: Có phải tất cả các tế bào đều rất nhỏ bé chỉ quan sát bằng kính hiển vi? Những loại tế bào nào phải quan sát bằng kính hiển vi?
Câu 2: Vì sao kích thước cơ thể lại tăng dần theo thời gian? Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì?
Câu 3: Nêu hình dạng của 1 số tế bào: Tế bào trứng cá, tế bào thần kinh; Tế bào vảy hành…
Câu 4: a/ Lục lạp trong tế bào thực vật có chức năng gì? Quá trình đó thải ra khí gì? Trình bày tính chất vật lí của chất đó?
b/ Vì sao một số tế bào lá cây có màu xanh còn tế bào động vật thì không có? Sự khác nhau này dẫn tới sự khác biệt gì về chức năng đối với hai loại tế bào đó?
Câu 5: Lấy 8 ví dụ về cơ thể đơn bào, đa bào?
Câu 6: Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hóa học hay tính chất vật lí?
Câu 7: Hơi nước ngưng tụ tạo ra các hiện tượng gì trong tự nhiên?
Câu 8: Nêu đặc điểm của tế bào nhân sơ, nhân thực?
Câu 9: Nêu các cấp độ tổ chức của cơ thể đa bào?
b/ Nêu tên các hệ cơ quan ở người và chức năng?
c/ Hệ cơ quan ở thực vật gồm những gì?
Câu 10: a/ Vì sao mở lọ nước hoa ta có thể thấy mùi khắp phòng.
b/ Ta thường thấy có “khói” xung quanh que kem. Hãy giải thích hiện tượng này?
c/ Khi nuôi cá cảnh, tại sao phải thường xuyên sục không khí vào bể cá?
Câu 69. Cấu trúc nào sau đây thuộc loại tế bào nhân sơ?
A. Virut B. Tế bào thực vật
C. Tế bào động vật D. Vi khuẩn
Nhóm tế bào nào dưới đây phải quan sát bằng kính kiển vi điện tử?
A. Chim ruồi, trứng cá, vi khuẩn, nguyên tử.
B. Cá voi xanh, lục lạp, virus, trùng roi xanh.
C. Lipid, virus, lục lạp, prôtein.
D. Cây bưởi, lipid, trứng cá, nguyên tử.
Câu 4: Trong các tế bào dưới đây, tế bào nào là tế bào nhân sơ?
A. Tế bào thần kinh B. Tế bào vi khuẩn
C. Tế bào mô mềm lá D. Tế bào da
Câu 4: Trong các tế bào dưới đây, tế bào nào là tế bào nhân sơ?
A. Tế bào thần kinh B. Tế bào vi khuẩn
C. Tế bào mô mềm lá D. Tế bào da
Câu 4: Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào?
A. Kính có độ. B. Kính lúp.
C. Kính hiển vi. D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được.
Câu 4: Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào?
A. Kính có độ. B. Kính lúp.
C. Kính hiển vi. D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được