Hệ tuần hoàn của châu chấu: tim chưa có tâm thất, tâm nhĩ, hệ tuần hoàn hở.
→ Đáp án A
Hệ tuần hoàn của châu chấu: tim chưa có tâm thất, tâm nhĩ, hệ tuần hoàn hở.
→ Đáp án A
Hãy nối nội dung của cột A với nội dung của cột B sao cho phù hợp:
Đại diện (A) |
Đặc điểm của hệ tuần hoàn (B) |
1. Châu chấu |
a. Chưa phân hóa |
2. Thủy tức |
b. Tim có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn kín |
3. Giun đất |
c. Tim chưa có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn hở. |
4. Ếch đồng |
d. Tim chưa có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn kín. |
Hãy nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp.
Đại diện (A) | Đặc điểm của hệ tuần hoàn (B) |
---|---|
1. Châu chấu | a. Chưa phân hoá |
2. Thuỷ tức | b. Tim có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn kín |
3. Giun đất | c. Tim chưa có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn hở |
4. Ếch đồng | d. Tim chưa có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn hở |
A. 1d; 2a; 3c; 4b.
B. 1d; 2c; 3b; 4a.
C. 1c; 2a; 3d; 4b.
D. 1a; 2d; 3c; 4b.
Câu 1. Động vật nào dưới đây hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí?
A. Chim bồ câu B. Tôm sông C. Ếch đồng D. Châu chấu
Câu 2. Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài?
A. Thằn lằn bóng đuôi dài B. Châu chấu.
C. Cá chép D. Thỏ hoang
Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm hai đại diện đều có hiện tượng thụ tinh ngoài?
A. Trai sông và cá chép B. Châu chấu và cá chép
C. Giun đũa và thằn lằn D. Thỏ và chim bồ câu
Câu 4. Cho các loài động vật sau đây, có bao nhiêu loài có hệ thần kinh dạng ống?
(1) Cá (2) Ếch (3) Bò sát (4) Chim
(5) Thú (6) Chân khớp (7) Ruột khoang (8) Động vật nguyên sinh
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 5. Động vật nào dưới đây hô hấp chủ yếu bằng da?
A. Cá chép. B. Thằn lằn bóng đuôi dài
C. Ếch đồng D. Châu chấu.
Câu 6. Động vật nào dưới đây không sinh sản bằng hình thức mọc chồi?
A. Thủy tức B. San hô C. Trùng giày D. Bọt biển
Câu 7. Thứ tự đúng thể hiện sự phức tạp dần về cấu tạo hệ thần kinh ở động vật là
A. thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch -thần kinh lưới - chưa phân hóa.
B. chưa phân hóa -thần kinh lưới - thần kinh chuỗi hạch - thần kinh ống.
C. thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch -thần kinh lưới.
D. thần kinh lưới - thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch.
Câu 8. Cho các loài động vật sau đây, có bao nhiêu loài có hai vòng tuần hoàn?
(1) Cá (2) Ếch (3) Bò sát (4) Chim
(5) Thú (6) Chân khớp (7) Ruột khoang
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 3 : Sự sinh sản hữu tính (thụ tinh, sinh sản, phát triển phôi) và tập tính chăm sóc con (bảo vệ trứng, nuôi con) ở các loài châu chấu, cá chép, ếch đồng, thằn lằn bóng đuôi dài, chim bồ câu, thỏ được thể hiện như thế nào?
Câu 4 : Dựa vào sơ đồ cây phát sinh giới động vật (hình 56.3 SGk trang 183), hãy cho biết:
a) Cá chép có quan hệ họ hàng gần thằn làn hơn hay nhện hơn? Giải thích?
b) Tôm có quan hệ họ hàng gần châu chấu hơn hay ốc sên hơn? Giải thích?
Cá voi có quan hệ họ hàng gần nhất với loài động vật nào dưới đây ?
A. Cá chép B. Thằn lằn
C. Giun đất D. Thỏ
Khi nói về hệ tuần hoàn của thằn lằn, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Có vách hụt ở tâm thất
B. Có ba vòng tuần hoàn
C. Có tim hai ngăn
D. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Nêu rõ hệ tuần hoàn của thằn lằn có gì giống và khác với của ếch
Nhận đinh nào dưới đây nói về hệ tuần hoàn của châu chấu?
A. Tim 2 ngăn, một vòng tuần hoàn hở.
B. Tim hình ống, hệ tuần hoàn kín.
C. Tim hình ống, hệ tuần hoàn hở.
D. Tim 3 ngăn, hai vòng tuần hoàn kín.
Câu 2: Động vật nào phát triển có biến thái?
A. Ếch đồng. B. Chim bồ câu. C. Thằn lằn bóng. D. Thỏ.